Có Hình Đồng USD với các đồng tiền Châu Á khác: 1 mình tau chấp hết bọn bây

shutterstock_1268756404.jpg
Currency against US Dollar, past year:

🇯🇵 Japan: -15.6%
🇮🇩 Indonesia: -10.6%
🇹🇭 Thailand: -9.2%
🇲🇾 Malaysia: -6.8%
🇹🇼 Taiwan: -6.1%
🇨🇳 China: -4.5%
🇵🇭 Philippines: -4.5%
🇰🇷 South Korea: -3.3%
🇸🇬 Singapore: -2.3%
🇮🇳 India: -2.1%

Đồng USD những ngày gần đây tiếp tục tăng giá mạnh do dự báo Fed hoãn hạ lãi suất và căng thẳng leo thang ở Trung Đông sau vụ tấn công của Iran vào lãnh thổ Israel... từ đầu năm tới nay giá đồng bạc xanh tăng giá mạnh với tất cả đồng tiền Châu Á khác.​

Ảnh minh họa: Bloomberg
Ảnh minh họa: Bloomberg
Xu hướng tăng giá này của USD khiến đồng tiền của các nền kinh tế mới nổi châu Á giảm mạnh.
Tuần này, giá đồng đôla Đài Loan giảm xuống mức thấp nhất trong gần 8 năm, trong khi đồng ringgit của Malaysia gần chạm mức đáy ghi nhận vào khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998. 22/23 đồng tiền của các nước đang phát triển được Bloomberg theo dõi đều giảm giá so với đồng bạc xanh.
Sáng ngày 16/4, chỉ số Dollar Index đo sức mạnh đồng USD so với một rổ gồm 6 đồng tiền chủ chốt khác đạt mức 106,4 điểm, cao nhất kể từ đầu tháng 11 năm ngoái. Trong khi đó, chỉ số Bloomberg Dollar Spot, theo dõi đồng USD so với 12 đồng tiền lớn khác, cũng tăng hơn 4% trong năm nay.
USD tăng giá do dự báo Fed giữ lãi suất cao hơn lâu hơn và nhu cầu nắm giữ đồng tiền này như một tài sản an toàn trong bối cảnh xung đột quân sự có thể leo thang và lan rộng ở Trung Đông sau khi Iran vào cuối tuần vừa rồi tấn công Israel.
Tuần trước, đồng bạc xanh ghi nhận tuần tăng giá mạnh nhất kể từ năm 2022 sau khi báo cáo CPI cho thấy lạm phát Mỹ vẫn tiếp tục cao dai dẳng.
Hiện tại, Fed duy trì lãi suất cơ bản ở khoảng 5,25-5,5%, đồng nghĩa nhà đầu có thể thu về mức lợi nhuận hấp dẫn khi giữ đồng USD và việc đầu tư vào các thị trường mới nổi trở nên kém hấp dẫn hơn do rủi ro tỷ giá.
 
Ko thấy vnđ nhỉ
M phải làm ra cái gì đó, mà cả thế giới cần thì lúc đó tự nhiên VND mạnh. TQ nền kinh tế hạng 2 nhờ dân đông mà đồng tiền nó còn kém thì VND là cái gì đâu. Xuất khẩu tí nông lâm thủy sản, khoáng sản, may ra chắc có du lịch, xkld với kiều hối là có ngoại tệ.
 
shutterstock_1268756404.jpg
Currency against US Dollar, past year:

🇯🇵 Japan: -15.6%
🇮🇩 Indonesia: -10.6%
🇹🇭 Thailand: -9.2%
🇲🇾 Malaysia: -6.8%
🇹🇼 Taiwan: -6.1%
🇨🇳 China: -4.5%
🇵🇭 Philippines: -4.5%
🇰🇷 South Korea: -3.3%
🇸🇬 Singapore: -2.3%
🇮🇳 India: -2.1%

Đồng USD những ngày gần đây tiếp tục tăng giá mạnh do dự báo Fed hoãn hạ lãi suất và căng thẳng leo thang ở Trung Đông sau vụ tấn công của Iran vào lãnh thổ Israel... từ đầu năm tới nay giá đồng bạc xanh tăng giá mạnh với tất cả đồng tiền Châu Á khác.​

Ảnh minh họa: Bloomberg
Ảnh minh họa: Bloomberg
Xu hướng tăng giá này của USD khiến đồng tiền của các nền kinh tế mới nổi châu Á giảm mạnh.
Tuần này, giá đồng đôla Đài Loan giảm xuống mức thấp nhất trong gần 8 năm, trong khi đồng ringgit của Malaysia gần chạm mức đáy ghi nhận vào khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998. 22/23 đồng tiền của các nước đang phát triển được Bloomberg theo dõi đều giảm giá so với đồng bạc xanh.
Sáng ngày 16/4, chỉ số Dollar Index đo sức mạnh đồng USD so với một rổ gồm 6 đồng tiền chủ chốt khác đạt mức 106,4 điểm, cao nhất kể từ đầu tháng 11 năm ngoái. Trong khi đó, chỉ số Bloomberg Dollar Spot, theo dõi đồng USD so với 12 đồng tiền lớn khác, cũng tăng hơn 4% trong năm nay.
USD tăng giá do dự báo Fed giữ lãi suất cao hơn lâu hơn và nhu cầu nắm giữ đồng tiền này như một tài sản an toàn trong bối cảnh xung đột quân sự có thể leo thang và lan rộng ở Trung Đông sau khi Iran vào cuối tuần vừa rồi tấn công Israel.
Tuần trước, đồng bạc xanh ghi nhận tuần tăng giá mạnh nhất kể từ năm 2022 sau khi báo cáo CPI cho thấy lạm phát Mỹ vẫn tiếp tục cao dai dẳng.
Hiện tại, Fed duy trì lãi suất cơ bản ở khoảng 5,25-5,5%, đồng nghĩa nhà đầu có thể thu về mức lợi nhuận hấp dẫn khi giữ đồng USD và việc đầu tư vào các thị trường mới nổi trở nên kém hấp dẫn hơn do rủi ro tỷ giá.
Mày hiểu đơn giản thôi, trước đây một tuần một đất nước trung bình cần đâu đó 10 tỷ đô/tuần nhập khẩu, bây giờ giá hàng hóa nó tăng lên để nhập một lượng hàng hóa thông thường cần 15-20 tỷ đô/tuần. Thằng FED còn để lãi suất cao nữa nên đầu tư tại các nước đéo sướng bằng gửi USD tại Mỹ => các nhà đầu tư rút USD mang về Mỹ; thêm nữa nhu cầu nhập vũ khí của các nước tăng lên trong thời đại loạn lạc này lại cũng cần USD... tất cả áp lực lên tỷ giá là đương nhiên & sau này còn mạnh hơn nữa, nhất là các nước không có xuất khẩu cân lại :look_down:
 
Mày hiểu đơn giản thôi, trước đây một tuần một đất nước trung bình cần đâu đó 10 tỷ đô/tuần nhập khẩu, bây giờ giá hàng hóa nó tăng lên để nhập một lượng hàng hóa thông thường cần 15-20 tỷ đô/tuần. Thằng FED còn để lãi suất cao nữa nên đầu tư tại các nước đéo sướng bằng gửi USD tại Mỹ => các nhà đầu tư rút USD mang về Mỹ; thêm nữa nhu cầu nhập vũ khí của các nước tăng lên trong thời đại loạn lạc này lại cũng cần USD... tất cả áp lực lên tỷ giá là đương nhiên & sau này còn mạnh hơn nữa, nhất là các nước không có xuất khẩu cân lại :look_down:
nói rõ của thằng trên hơn cho tụi m dễ hiểu
FED nó tăng lãi đi- nó lãi ví dụ 5%, VN mình lãi gửi USD là 0%, nếu mày là thằng có USD dĩ nhiên m sẽ làm j, rút đô ở VN mang sang Mẽo gửi
Rút USD thì nhu cầu tăng cao ở VN thì giá lên - đơn giản

Và gần như tất cả các nước sử dụng dự trữ ngoại tệ USD đều bị vậy, anh em nhìn thấy cả thế giới đều thế trừ thằng Mẽo
 
Mày hiểu đơn giản thôi, trước đây một tuần một đất nước trung bình cần đâu đó 10 tỷ đô/tuần nhập khẩu, bây giờ giá hàng hóa nó tăng lên để nhập một lượng hàng hóa thông thường cần 15-20 tỷ đô/tuần. Thằng FED còn để lãi suất cao nữa nên đầu tư tại các nước đéo sướng bằng gửi USD tại Mỹ => các nhà đầu tư rút USD mang về Mỹ; thêm nữa nhu cầu nhập vũ khí của các nước tăng lên trong thời đại loạn lạc này lại cũng cần USD... tất cả áp lực lên tỷ giá là đương nhiên & sau này còn mạnh hơn nữa, nhất là các nước không có xuất khẩu cân lại :look_down:
Do các nước còn lại ngu ko biết đoàn kết lại cắt quan hệ ngoại giao với Mỹ,ko trao đổi thương mại với Mỹ nữa,xả hết đô Mỹ trong dự trữ ngoại hối ra,cấm ko được dùng đô Mỹ trong nền kinh tế,ký kết các hiệp định thương mại song phương ko có liên quan tới Mỹ là xong
 
Do các nước còn lại ngu ko biết đoàn kết lại cắt quan hệ ngoại giao với Mỹ,ko trao đổi thương mại với Mỹ nữa,xả hết đô Mỹ trong dự trữ ngoại hối ra,cấm ko được dùng đô Mỹ trong nền kinh tế,ký kết các hiệp định thương mại song phương ko có liên quan tới Mỹ là xong
Thì dm nó đang làm rồi thây, khối BRICS của nga, tàu đang triển khai để soán ngôi đồng $, con vịt cũng nộp đơn xin gia nhập khối này rồi, từ h đến tầm tháng 10 cuối năm là có biến lớn, chúng nó đag gom vàng ầm ầm rồi
 
Do các nước còn lại ngu ko biết đoàn kết lại cắt quan hệ ngoại giao với Mỹ,ko trao đổi thương mại với Mỹ nữa,xả hết đô Mỹ trong dự trữ ngoại hối ra,cấm ko được dùng đô Mỹ trong nền kinh tế,ký kết các hiệp định thương mại song phương ko có liên quan tới Mỹ là xong
Mày rảnh vl, Mỹ là siêu cường và đồng đô bây giờ đang là ngon nhất và an toàn nhất mà các nước muốn giữ, cho dù sau này đám BRICKS có phát hành một đồng Token để giao dịch nội khối thì tất cá các nước thành viên khối này cùng với Token thì cũng đều muốn giữ USD trong tài khoản (nếu không muốn nói là giữ nhiều hơn)
 
Thì dm nó đang làm rồi thây, khối BRICS của nga, tàu đang triển khai để soán ngôi đồng $, con vịt cũng nộp đơn xin gia nhập khối này rồi, từ h đến tầm tháng 10 cuối năm là có biến lớn, chúng nó đag gom vàng ầm ầm rồi
ý mày là phi đô la hóa như này =)) =)0
 
ý mày là phi đô la hóa như này =)) =)0

Nếu xét về khách quan thì sớm hay muộn đám ô hợp BRICKS sẽ cho ra một đồng tiền chung để giao dịch trong nội khối thôi, cơ mà để đi đến thống nhất trong ô hợp còn nhiều thời gian lắm, kiểu kiểu như:
1. Về hình thức phát hành và giao dịch: Khả năng cao là dạng Coin/token có bảo chứng bằng kho tiền của các nước thành viên (các nước sẽ gửi nội tệ theo tỷ giá thống nhất vào một cái kho và nhận token tương ứng;
2. Về tổng cung: Số lượng phát hành sẽ tham chiếu vào giá trị giao dịch nội khối theo USD, khi thế giới cần thêm thì sẽ phát hành thêm, kếu gọi các nước gửi nội tệ lên và phát $ lại cho các nước theo tỷ lệ...
3. Về phân phối token: Tỷ lệ phân phối sẽ là theo giá trị giao dịch hay một tiêu chí nào đó các bố thỏa thuận. Ví dụ VN, nếu tham gia thì sẽ được phát tỷ lệ Token rất ca vì giá trị thương mại của VN lớn, tầm 10% của TQ... bàn cái này chắc phải 10 năm mới xong là lạc quan :look_down:
4. Về những cái bất bình đẳng và chia sẻ: Cả đám ô hợp này có những thằng ăn hại như Ai Cập, Ethiopia...sau này còn nhiều đám ăn hại nữa! Bọn nó có chịu được phát số lượng Token thấp hay không? thằng TQ và Ngố có chịu chia sẻ Token cho anh em.... những thằng giàu như và chi phối tài nguyên ngon như Arab Saudi, UAE, IRAN, ... có đồng thuận và chịu thiệt hay không :vozvn (13):

5. Lợi ích của những nước chi phối: Đó là bản thân thằng Ấn Độ, Nga và TQ nó có thực sự thúc đẩy hay không muốn thôi, vì đám này cầm USD nhiều nhất

6. Phản ứng của các nước lớn khác: Lợi ích của các nước khác bị ảnh hưởng, có thể là Mỹ, họ có để yên cho đám ô hợp thích là gì thì làm hay không. Đơn giản vì cái dồng này mà ra đời thì rõ ràng nó được bảo chứng bằng tiền của những nền kinh tế rất mạnh, không thể thay thế nhưng rõ ràng là chia sẽ thị phần với USD, không ai ưa thực tế mới này đâu :sweet_kiss:
 
Top