Quay về số không ở tuổi 30

Tôi là nữ, 29 tuổi, sinh ra trong gia đình khó khăn ở miền sông nước. Tôi luôn sống lạc quan, tích cực nhưng đôi lúc ngủ dậy thấy cô đơn, bất lực thực sự.

Khi 5-6 tuổi tôi đã biết mua gánh bán bưng cùng bà nội từng mớ rau ở chợ phiên. Nhớ lúc ấy còn nhỏ rất ham ngủ và sợ ma (sợ đến nỗi chó sủa cũng không dám ngủ), bà tôi lớn tuổi nên không xem được đồng hồ, cứ 2-3 giờ sáng là bà gọi dậy ngồi ở mũi xuồng để ra chợ cùng dù nhà cách chợ khoảng 2 km và 5h sáng mới có người đến mua. Tầm 3h hai bà cháu đã co ro giữa chợ chờ trời sáng. Cả tuổi thơ trôi qua trên chiếc xuồng mua bán và dọc con đường đi bộ đến trường (nhà tôi cách trường cấp 1-2 khoảng 2 km).

Đến lúc học cấp 3, trường xa nhà hơn 10 km nên tôi dọn đến ở nhờ nhà người quen. Nhà bác bán đồ ăn sáng gần chợ nên 3h tôi dậy phụ nhóm lửa, quét dọn. Nhà bác có 3 cô con gái nhưng không cô nào dọn giúp bác. Trưa đi học về tôi rửa chén bát, chiều đi học về làm cá, nhặt rau. Đến giữa năm lớp 11, nhà trường tặng cho chiếc xe đạp nên mỗi ngày tôi đạp xe hơn 20 km đi về, đi học lúc 5h sáng khi người ta chưa thức và về tới nhà gần 7h khi nhiều nhà đã đi ngủ. Nghĩ lại không biết vì sao lúc ấy tôi chỉ sợ ma chứ không sợ người xấu.

Ở quê cây cối um tùm, đường đất, trời mưa và áo dài trắng thực sự là thảm hoạ, nói là đạp xe đi học chứ thực ra người cõng xe nhiều hơn. Ba năm cấp 3 trôi qua với tôi thực sự là nỗi ám ảnh, đến nỗi ngày tốt nghiệp tôi đã đứng ở đầu làng khóc thật to vì cuối cùng cũng thoát khỏi ám ảnh đó.

Tôi là đứa trẻ đầu tiên của thôn làng và dòng họ đỗ đại học, ở quê tôi thực sự không có bạn nào kiên trì với con đường học hành khổ sở như thế. Ngày đi thi đại học, ngày nhập học, chọn ngành học, nơi ở mới... mọi thứ đều do tôi tự quyết, tự làm, không muốn ba mẹ bận tâm.

Tôi học vượt tín chỉ, nhận học bổng 4 trên 6 học kỳ, rút ngắn thời gian tốt nghiệp từ 4 năm xuống 3 năm với tấm bằng xuất sắc. Ngành của tôi muốn kiếm được nhiều tiền buộc phải tiếp tục học mới có thể hành nghề, gia đình không có tiền để học tiếp, chi phí học đại học vẫn còn nợ ngân hàng, cũng không có mối quan hệ nào có thể nhờ vả để tìm việc, vì vậy tôi quyết định thi công chức. Năm ấy tôi đánh bại 3 thạc sĩ và 34 cử nhân khác để vào được cơ quan nhà nước cấp tỉnh với mức lương 2,8 triệu đồng mỗi tháng.

Nửa năm đầu làm việc, tôi học thêm yoga, sau giờ hành chính lại trợ giảng cho huấn luyện viên yoga bao gồm cả việc dọn dẹp câu lạc bộ và được hỗ trợ một triệu mỗi tháng. Sau hai năm tôi trở thành huấn luyện viên chính thức, vẫn làm việc ở đó. Mồ hôi, nước mắt, ấm ức có đủ cả nhưng tôi vẫn ở đấy vì mang ơn người đã mang công việc đó dạy mình. Năm 25 tuổi, tôi đồng ý tìm hiểu một người con trai có công việc ổn định, gia cảnh bình thường, bố mẹ ly hôn; tôi nghĩ cùng xuất phát điểm khó khăn nên anh có thể hiểu và trân trọng những sự nỗ lực, cố gắng của tôi.

Sau khi về thăm nhà tôi, anh nói mọi thứ ở tôi đều ổn và phù hợp để đi cùng nhau, có điều gia đình tôi không giúp được gì cho sự thăng tiến của anh trong tương lai. Tôi thực sự tổn thương, lập tức dừng lại mối quan hệ này dù anh ra sức níu kéo. Tôi bắt đầu nghi ngờ bản thân và lý do đổ vỡ của hai mối tình trước đó, chắc cũng vì nhà mình nghèo. Tôi từng yêu một người cuối năm cấp 3 và một người cuối năm đại học, mỗi mối tình kéo dài được hai năm.

Sau đó tôi lao vào công việc, làm 12 tiếng mỗi ngày, 8 tiếng làm việc hành chính và 4 tiếng dạy yoga. Tôi trả hết nợ ngân hàng, mua được xe và phụ giúp ba mẹ được những thứ vụn vặt. Tôi không đưa ba mẹ tiền sinh hoạt hàng tháng mà chỉ gửi mỗi dịp lễ tết hoặc phụ thêm khi có việc quan trọng. Tôi muốn tiết kiệm với mục tiêu giúp ba mẹ xây ngôi nhà kiên cố, hiện tại nhà tôi vẫn là nhà lá. Mỗi khi mưa dông tôi rất sợ hãi, ám ảnh việc nửa đêm nhà dột không được giấc ngủ bình yên lúc bé.

Rồi đến lúc câu lạc bộ yoga không thuận lợi, tôi quyết định tự mở riêng, dùng hết số tiền tiết kiệm trong 5 năm để đầu tư. Mọi việc đều thuận lợi cho đến khi dịch Covid bùng phát, câu lạc bộ mới mở cửa 4 tháng thì đóng cửa 5 tháng nay rồi, tôi đã sử dụng hết quỹ dự phòng để chi trả mặt bằng. Chủ nhà không giảm tiền thuê nhưng cho nợ lại, mỗi tháng tôi dùng lương làm hành chính trả được 50% tiền thuê, nợ lại chủ nhà 50%. Hiện tôi vẫn mở hai lớp yoga online nhưng tất cả đều miễn phí vì học online không chăm sóc tốt được cho từng học viên, không muốn nhận học phí từ họ.

Tôi gần 30 tuổi, đứng trước nguy cơ trắng tay, tất cả nỗ lực bao năm qua đều quay về con số không và chuẩn bị âm vì tiền thuê mặt bằng. Tôi không nỡ từ bỏ nhưng không biết bản thân có thể gắng gượng được đến bao giờ, cảm thấy thất bại vì không đạt được mục tiêu xây nhà cho ba mẹ. Tôi cũng không nghĩ đến việc sẽ yêu ai vì bản thân chẳng có gì trong tay. Phải làm gì tiếp theo?
 
Tôi là nữ, 29 tuổi, sinh ra trong gia đình khó khăn ở miền sông nước. Tôi luôn sống lạc quan, tích cực nhưng đôi lúc ngủ dậy thấy cô đơn, bất lực thực sự.

Khi 5-6 tuổi tôi đã biết mua gánh bán bưng cùng bà nội từng mớ rau ở chợ phiên. Nhớ lúc ấy còn nhỏ rất ham ngủ và sợ ma (sợ đến nỗi chó sủa cũng không dám ngủ), bà tôi lớn tuổi nên không xem được đồng hồ, cứ 2-3 giờ sáng là bà gọi dậy ngồi ở mũi xuồng để ra chợ cùng dù nhà cách chợ khoảng 2 km và 5h sáng mới có người đến mua. Tầm 3h hai bà cháu đã co ro giữa chợ chờ trời sáng. Cả tuổi thơ trôi qua trên chiếc xuồng mua bán và dọc con đường đi bộ đến trường (nhà tôi cách trường cấp 1-2 khoảng 2 km).

Đến lúc học cấp 3, trường xa nhà hơn 10 km nên tôi dọn đến ở nhờ nhà người quen. Nhà bác bán đồ ăn sáng gần chợ nên 3h tôi dậy phụ nhóm lửa, quét dọn. Nhà bác có 3 cô con gái nhưng không cô nào dọn giúp bác. Trưa đi học về tôi rửa chén bát, chiều đi học về làm cá, nhặt rau. Đến giữa năm lớp 11, nhà trường tặng cho chiếc xe đạp nên mỗi ngày tôi đạp xe hơn 20 km đi về, đi học lúc 5h sáng khi người ta chưa thức và về tới nhà gần 7h khi nhiều nhà đã đi ngủ. Nghĩ lại không biết vì sao lúc ấy tôi chỉ sợ ma chứ không sợ người xấu.

Ở quê cây cối um tùm, đường đất, trời mưa và áo dài trắng thực sự là thảm hoạ, nói là đạp xe đi học chứ thực ra người cõng xe nhiều hơn. Ba năm cấp 3 trôi qua với tôi thực sự là nỗi ám ảnh, đến nỗi ngày tốt nghiệp tôi đã đứng ở đầu làng khóc thật to vì cuối cùng cũng thoát khỏi ám ảnh đó.

Tôi là đứa trẻ đầu tiên của thôn làng và dòng họ đỗ đại học, ở quê tôi thực sự không có bạn nào kiên trì với con đường học hành khổ sở như thế. Ngày đi thi đại học, ngày nhập học, chọn ngành học, nơi ở mới... mọi thứ đều do tôi tự quyết, tự làm, không muốn ba mẹ bận tâm.

Tôi học vượt tín chỉ, nhận học bổng 4 trên 6 học kỳ, rút ngắn thời gian tốt nghiệp từ 4 năm xuống 3 năm với tấm bằng xuất sắc. Ngành của tôi muốn kiếm được nhiều tiền buộc phải tiếp tục học mới có thể hành nghề, gia đình không có tiền để học tiếp, chi phí học đại học vẫn còn nợ ngân hàng, cũng không có mối quan hệ nào có thể nhờ vả để tìm việc, vì vậy tôi quyết định thi công chức. Năm ấy tôi đánh bại 3 thạc sĩ và 34 cử nhân khác để vào được cơ quan nhà nước cấp tỉnh với mức lương 2,8 triệu đồng mỗi tháng.

Nửa năm đầu làm việc, tôi học thêm yoga, sau giờ hành chính lại trợ giảng cho huấn luyện viên yoga bao gồm cả việc dọn dẹp câu lạc bộ và được hỗ trợ một triệu mỗi tháng. Sau hai năm tôi trở thành huấn luyện viên chính thức, vẫn làm việc ở đó. Mồ hôi, nước mắt, ấm ức có đủ cả nhưng tôi vẫn ở đấy vì mang ơn người đã mang công việc đó dạy mình. Năm 25 tuổi, tôi đồng ý tìm hiểu một người con trai có công việc ổn định, gia cảnh bình thường, bố mẹ ly hôn; tôi nghĩ cùng xuất phát điểm khó khăn nên anh có thể hiểu và trân trọng những sự nỗ lực, cố gắng của tôi.

Sau khi về thăm nhà tôi, anh nói mọi thứ ở tôi đều ổn và phù hợp để đi cùng nhau, có điều gia đình tôi không giúp được gì cho sự thăng tiến của anh trong tương lai. Tôi thực sự tổn thương, lập tức dừng lại mối quan hệ này dù anh ra sức níu kéo. Tôi bắt đầu nghi ngờ bản thân và lý do đổ vỡ của hai mối tình trước đó, chắc cũng vì nhà mình nghèo. Tôi từng yêu một người cuối năm cấp 3 và một người cuối năm đại học, mỗi mối tình kéo dài được hai năm.

Sau đó tôi lao vào công việc, làm 12 tiếng mỗi ngày, 8 tiếng làm việc hành chính và 4 tiếng dạy yoga. Tôi trả hết nợ ngân hàng, mua được xe và phụ giúp ba mẹ được những thứ vụn vặt. Tôi không đưa ba mẹ tiền sinh hoạt hàng tháng mà chỉ gửi mỗi dịp lễ tết hoặc phụ thêm khi có việc quan trọng. Tôi muốn tiết kiệm với mục tiêu giúp ba mẹ xây ngôi nhà kiên cố, hiện tại nhà tôi vẫn là nhà lá. Mỗi khi mưa dông tôi rất sợ hãi, ám ảnh việc nửa đêm nhà dột không được giấc ngủ bình yên lúc bé.

Rồi đến lúc câu lạc bộ yoga không thuận lợi, tôi quyết định tự mở riêng, dùng hết số tiền tiết kiệm trong 5 năm để đầu tư. Mọi việc đều thuận lợi cho đến khi dịch Covid bùng phát, câu lạc bộ mới mở cửa 4 tháng thì đóng cửa 5 tháng nay rồi, tôi đã sử dụng hết quỹ dự phòng để chi trả mặt bằng. Chủ nhà không giảm tiền thuê nhưng cho nợ lại, mỗi tháng tôi dùng lương làm hành chính trả được 50% tiền thuê, nợ lại chủ nhà 50%. Hiện tôi vẫn mở hai lớp yoga online nhưng tất cả đều miễn phí vì học online không chăm sóc tốt được cho từng học viên, không muốn nhận học phí từ họ.

Tôi gần 30 tuổi, đứng trước nguy cơ trắng tay, tất cả nỗ lực bao năm qua đều quay về con số không và chuẩn bị âm vì tiền thuê mặt bằng. Tôi không nỡ từ bỏ nhưng không biết bản thân có thể gắng gượng được đến bao giờ, cảm thấy thất bại vì không đạt được mục tiêu xây nhà cho ba mẹ. Tôi cũng không nghĩ đến việc sẽ yêu ai vì bản thân chẳng có gì trong tay. Phải làm gì tiếp theo?
Zl 0933148642
Tui từng trải như bạn
Nhưng
Tôi là nữ, 29 tuổi, sinh ra trong gia đình khó khăn ở miền sông nước. Tôi luôn sống lạc quan, tích cực nhưng đôi lúc ngủ dậy thấy cô đơn, bất lực thực sự.

Khi 5-6 tuổi tôi đã biết mua gánh bán bưng cùng bà nội từng mớ rau ở chợ phiên. Nhớ lúc ấy còn nhỏ rất ham ngủ và sợ ma (sợ đến nỗi chó sủa cũng không dám ngủ), bà tôi lớn tuổi nên không xem được đồng hồ, cứ 2-3 giờ sáng là bà gọi dậy ngồi ở mũi xuồng để ra chợ cùng dù nhà cách chợ khoảng 2 km và 5h sáng mới có người đến mua. Tầm 3h hai bà cháu đã co ro giữa chợ chờ trời sáng. Cả tuổi thơ trôi qua trên chiếc xuồng mua bán và dọc con đường đi bộ đến trường (nhà tôi cách trường cấp 1-2 khoảng 2 km).

Đến lúc học cấp 3, trường xa nhà hơn 10 km nên tôi dọn đến ở nhờ nhà người quen. Nhà bác bán đồ ăn sáng gần chợ nên 3h tôi dậy phụ nhóm lửa, quét dọn. Nhà bác có 3 cô con gái nhưng không cô nào dọn giúp bác. Trưa đi học về tôi rửa chén bát, chiều đi học về làm cá, nhặt rau. Đến giữa năm lớp 11, nhà trường tặng cho chiếc xe đạp nên mỗi ngày tôi đạp xe hơn 20 km đi về, đi học lúc 5h sáng khi người ta chưa thức và về tới nhà gần 7h khi nhiều nhà đã đi ngủ. Nghĩ lại không biết vì sao lúc ấy tôi chỉ sợ ma chứ không sợ người xấu.

Ở quê cây cối um tùm, đường đất, trời mưa và áo dài trắng thực sự là thảm hoạ, nói là đạp xe đi học chứ thực ra người cõng xe nhiều hơn. Ba năm cấp 3 trôi qua với tôi thực sự là nỗi ám ảnh, đến nỗi ngày tốt nghiệp tôi đã đứng ở đầu làng khóc thật to vì cuối cùng cũng thoát khỏi ám ảnh đó.

Tôi là đứa trẻ đầu tiên của thôn làng và dòng họ đỗ đại học, ở quê tôi thực sự không có bạn nào kiên trì với con đường học hành khổ sở như thế. Ngày đi thi đại học, ngày nhập học, chọn ngành học, nơi ở mới... mọi thứ đều do tôi tự quyết, tự làm, không muốn ba mẹ bận tâm.

Tôi học vượt tín chỉ, nhận học bổng 4 trên 6 học kỳ, rút ngắn thời gian tốt nghiệp từ 4 năm xuống 3 năm với tấm bằng xuất sắc. Ngành của tôi muốn kiếm được nhiều tiền buộc phải tiếp tục học mới có thể hành nghề, gia đình không có tiền để học tiếp, chi phí học đại học vẫn còn nợ ngân hàng, cũng không có mối quan hệ nào có thể nhờ vả để tìm việc, vì vậy tôi quyết định thi công chức. Năm ấy tôi đánh bại 3 thạc sĩ và 34 cử nhân khác để vào được cơ quan nhà nước cấp tỉnh với mức lương 2,8 triệu đồng mỗi tháng.

Nửa năm đầu làm việc, tôi học thêm yoga, sau giờ hành chính lại trợ giảng cho huấn luyện viên yoga bao gồm cả việc dọn dẹp câu lạc bộ và được hỗ trợ một triệu mỗi tháng. Sau hai năm tôi trở thành huấn luyện viên chính thức, vẫn làm việc ở đó. Mồ hôi, nước mắt, ấm ức có đủ cả nhưng tôi vẫn ở đấy vì mang ơn người đã mang công việc đó dạy mình. Năm 25 tuổi, tôi đồng ý tìm hiểu một người con trai có công việc ổn định, gia cảnh bình thường, bố mẹ ly hôn; tôi nghĩ cùng xuất phát điểm khó khăn nên anh có thể hiểu và trân trọng những sự nỗ lực, cố gắng của tôi.

Sau khi về thăm nhà tôi, anh nói mọi thứ ở tôi đều ổn và phù hợp để đi cùng nhau, có điều gia đình tôi không giúp được gì cho sự thăng tiến của anh trong tương lai. Tôi thực sự tổn thương, lập tức dừng lại mối quan hệ này dù anh ra sức níu kéo. Tôi bắt đầu nghi ngờ bản thân và lý do đổ vỡ của hai mối tình trước đó, chắc cũng vì nhà mình nghèo. Tôi từng yêu một người cuối năm cấp 3 và một người cuối năm đại học, mỗi mối tình kéo dài được hai năm.

Sau đó tôi lao vào công việc, làm 12 tiếng mỗi ngày, 8 tiếng làm việc hành chính và 4 tiếng dạy yoga. Tôi trả hết nợ ngân hàng, mua được xe và phụ giúp ba mẹ được những thứ vụn vặt. Tôi không đưa ba mẹ tiền sinh hoạt hàng tháng mà chỉ gửi mỗi dịp lễ tết hoặc phụ thêm khi có việc quan trọng. Tôi muốn tiết kiệm với mục tiêu giúp ba mẹ xây ngôi nhà kiên cố, hiện tại nhà tôi vẫn là nhà lá. Mỗi khi mưa dông tôi rất sợ hãi, ám ảnh việc nửa đêm nhà dột không được giấc ngủ bình yên lúc bé.

Rồi đến lúc câu lạc bộ yoga không thuận lợi, tôi quyết định tự mở riêng, dùng hết số tiền tiết kiệm trong 5 năm để đầu tư. Mọi việc đều thuận lợi cho đến khi dịch Covid bùng phát, câu lạc bộ mới mở cửa 4 tháng thì đóng cửa 5 tháng nay rồi, tôi đã sử dụng hết quỹ dự phòng để chi trả mặt bằng. Chủ nhà không giảm tiền thuê nhưng cho nợ lại, mỗi tháng tôi dùng lương làm hành chính trả được 50% tiền thuê, nợ lại chủ nhà 50%. Hiện tôi vẫn mở hai lớp yoga online nhưng tất cả đều miễn phí vì học online không chăm sóc tốt được cho từng học viên, không muốn nhận học phí từ họ.

Tôi gần 30 tuổi, đứng trước nguy cơ trắng tay, tất cả nỗ lực bao năm qua đều quay về con số không và chuẩn bị âm vì tiền thuê mặt bằng. Tôi không nỡ từ bỏ nhưng không biết bản thân có thể gắng gượng được đến bao giờ, cảm thấy thất bại vì không đạt được mục tiêu xây nhà cho ba mẹ. Tôi cũng không nghĩ đến việc sẽ yêu ai vì bản thân chẳng có gì trong tay. Phải làm gì tiếp theo?
Tôi là nữ, 29 tuổi, sinh ra trong gia đình khó khăn ở miền sông nước. Tôi luôn sống lạc quan, tích cực nhưng đôi lúc ngủ dậy thấy cô đơn, bất lực thực sự.

Khi 5-6 tuổi tôi đã biết mua gánh bán bưng cùng bà nội từng mớ rau ở chợ phiên. Nhớ lúc ấy còn nhỏ rất ham ngủ và sợ ma (sợ đến nỗi chó sủa cũng không dám ngủ), bà tôi lớn tuổi nên không xem được đồng hồ, cứ 2-3 giờ sáng là bà gọi dậy ngồi ở mũi xuồng để ra chợ cùng dù nhà cách chợ khoảng 2 km và 5h sáng mới có người đến mua. Tầm 3h hai bà cháu đã co ro giữa chợ chờ trời sáng. Cả tuổi thơ trôi qua trên chiếc xuồng mua bán và dọc con đường đi bộ đến trường (nhà tôi cách trường cấp 1-2 khoảng 2 km).

Đến lúc học cấp 3, trường xa nhà hơn 10 km nên tôi dọn đến ở nhờ nhà người quen. Nhà bác bán đồ ăn sáng gần chợ nên 3h tôi dậy phụ nhóm lửa, quét dọn. Nhà bác có 3 cô con gái nhưng không cô nào dọn giúp bác. Trưa đi học về tôi rửa chén bát, chiều đi học về làm cá, nhặt rau. Đến giữa năm lớp 11, nhà trường tặng cho chiếc xe đạp nên mỗi ngày tôi đạp xe hơn 20 km đi về, đi học lúc 5h sáng khi người ta chưa thức và về tới nhà gần 7h khi nhiều nhà đã đi ngủ. Nghĩ lại không biết vì sao lúc ấy tôi chỉ sợ ma chứ không sợ người xấu.

Ở quê cây cối um tùm, đường đất, trời mưa và áo dài trắng thực sự là thảm hoạ, nói là đạp xe đi học chứ thực ra người cõng xe nhiều hơn. Ba năm cấp 3 trôi qua với tôi thực sự là nỗi ám ảnh, đến nỗi ngày tốt nghiệp tôi đã đứng ở đầu làng khóc thật to vì cuối cùng cũng thoát khỏi ám ảnh đó.

Tôi là đứa trẻ đầu tiên của thôn làng và dòng họ đỗ đại học, ở quê tôi thực sự không có bạn nào kiên trì với con đường học hành khổ sở như thế. Ngày đi thi đại học, ngày nhập học, chọn ngành học, nơi ở mới... mọi thứ đều do tôi tự quyết, tự làm, không muốn ba mẹ bận tâm.

Tôi học vượt tín chỉ, nhận học bổng 4 trên 6 học kỳ, rút ngắn thời gian tốt nghiệp từ 4 năm xuống 3 năm với tấm bằng xuất sắc. Ngành của tôi muốn kiếm được nhiều tiền buộc phải tiếp tục học mới có thể hành nghề, gia đình không có tiền để học tiếp, chi phí học đại học vẫn còn nợ ngân hàng, cũng không có mối quan hệ nào có thể nhờ vả để tìm việc, vì vậy tôi quyết định thi công chức. Năm ấy tôi đánh bại 3 thạc sĩ và 34 cử nhân khác để vào được cơ quan nhà nước cấp tỉnh với mức lương 2,8 triệu đồng mỗi tháng.

Nửa năm đầu làm việc, tôi học thêm yoga, sau giờ hành chính lại trợ giảng cho huấn luyện viên yoga bao gồm cả việc dọn dẹp câu lạc bộ và được hỗ trợ một triệu mỗi tháng. Sau hai năm tôi trở thành huấn luyện viên chính thức, vẫn làm việc ở đó. Mồ hôi, nước mắt, ấm ức có đủ cả nhưng tôi vẫn ở đấy vì mang ơn người đã mang công việc đó dạy mình. Năm 25 tuổi, tôi đồng ý tìm hiểu một người con trai có công việc ổn định, gia cảnh bình thường, bố mẹ ly hôn; tôi nghĩ cùng xuất phát điểm khó khăn nên anh có thể hiểu và trân trọng những sự nỗ lực, cố gắng của tôi.

Sau khi về thăm nhà tôi, anh nói mọi thứ ở tôi đều ổn và phù hợp để đi cùng nhau, có điều gia đình tôi không giúp được gì cho sự thăng tiến của anh trong tương lai. Tôi thực sự tổn thương, lập tức dừng lại mối quan hệ này dù anh ra sức níu kéo. Tôi bắt đầu nghi ngờ bản thân và lý do đổ vỡ của hai mối tình trước đó, chắc cũng vì nhà mình nghèo. Tôi từng yêu một người cuối năm cấp 3 và một người cuối năm đại học, mỗi mối tình kéo dài được hai năm.

Sau đó tôi lao vào công việc, làm 12 tiếng mỗi ngày, 8 tiếng làm việc hành chính và 4 tiếng dạy yoga. Tôi trả hết nợ ngân hàng, mua được xe và phụ giúp ba mẹ được những thứ vụn vặt. Tôi không đưa ba mẹ tiền sinh hoạt hàng tháng mà chỉ gửi mỗi dịp lễ tết hoặc phụ thêm khi có việc quan trọng. Tôi muốn tiết kiệm với mục tiêu giúp ba mẹ xây ngôi nhà kiên cố, hiện tại nhà tôi vẫn là nhà lá. Mỗi khi mưa dông tôi rất sợ hãi, ám ảnh việc nửa đêm nhà dột không được giấc ngủ bình yên lúc bé.

Rồi đến lúc câu lạc bộ yoga không thuận lợi, tôi quyết định tự mở riêng, dùng hết số tiền tiết kiệm trong 5 năm để đầu tư. Mọi việc đều thuận lợi cho đến khi dịch Covid bùng phát, câu lạc bộ mới mở cửa 4 tháng thì đóng cửa 5 tháng nay rồi, tôi đã sử dụng hết quỹ dự phòng để chi trả mặt bằng. Chủ nhà không giảm tiền thuê nhưng cho nợ lại, mỗi tháng tôi dùng lương làm hành chính trả được 50% tiền thuê, nợ lại chủ nhà 50%. Hiện tôi vẫn mở hai lớp yoga online nhưng tất cả đều miễn phí vì học online không chăm sóc tốt được cho từng học viên, không muốn nhận học phí từ họ.

Tôi gần 30 tuổi, đứng trước nguy cơ trắng tay, tất cả nỗ lực bao năm qua đều quay về con số không và chuẩn bị âm vì tiền thuê mặt bằng. Tôi không nỡ từ bỏ nhưng không biết bản thân có thể gắng gượng được đến bao giờ, cảm thấy thất bại vì không đạt được mục tiêu xây nhà cho ba mẹ. Tôi cũng không nghĩ đến việc sẽ yêu ai vì bản thân chẳng có gì trong tay. Phải làm gì tiếp theo?
093314864hai
Rất đồng cảm với bạn
 
Mày cũng có vẻ tri thức và trí tuệ một chút, nhưng đang bị lạc nhịp và bỏ mất đi giá trị cốt lõi, mày học 4 năm chuyên ngành đại học đó là lợi thế tuyệt đối của mày nhỉnh hơn so với XH, có các mối quan hệ khi đi làm về chuyên ngành đó, nên nếu phát triển thì phải dựa trên thực lực là thứ mày lợi thế hơn người khác. Kinh doanh yoga cũng giống như bán hàng trên mấy tiệm xe kéo dọc đường, có chút vốn, có thời gian và đầu tư ngắn hạn là thu lời nhưng không bền vững và giới hạn quy mô cũng như quản lý và mở rộng (những thứ đó ai cũng làm được, nó không khan hiếm, không bắt buộc phải tiêu dùng tới). Gọt rũa nên một trí tuệ và năng lực trở thành chuyên gia trong lĩnh vực mày được học í con đường đó khả dĩ và bền vững hơn (10.000 giờ thôi mà, đầu tư đi)! Mày cứ chạy theo các tư duy bất chợt thì còn khó khăn hơn nhiều đang chờ mày! ^_^
 
Nếu đây là thật
Thì mày chỉ là 1 con ngáo mọt sách ảo tưởng về trình độ của mày
30 tuổi lại còn là nữ, tao ko hiểu sau khi ra trường 9 năm mày làm gì mà phải kiếm tiền lẻ từ công chức với phụ dạy yoga
 
nghĩ xấu xíu nhỉ. Lên đây than sao nghe có vẻ cũng muốn lấy vốn tụ có để vớt lại quá nhỉ.
 
Con gái cái đb. Thằng rẻ rách bài nào cũng có dấu răng. Đéo biết post nhiều thế để làm lồn
 
tóm lại sống với những gì mình giỏi nhất, sống với đam mê của mình rồi sẽ thành công thôi. đm cố lên
 
Top