Luận Tam Quốc – Truyện và Sử

Lượng cũng có nói tài Bàng Thống gấp 10 lượng nhưng lượng hiểu ý Bị muốn xây dựng 1 cơ ngơi vững chắc chứ không phải giành đất cướp thành

Ngay từ khi vào đất Thục Bàng Thống đã xúi Bị 1 đao chém chết Lưu Chương rồi phủ dụ dân chúng nếu làm ngay thì tin Bị Vào đất Thục mất 2 tháng mới tới tai Tào Tháo tầm đó quá đủ phủ dụ dân chúng nhưng Bị lại dùng dằng khiến Tào Tháo dòm ngó tới Hán Trung của Trương Lỗ và Mã Siêu đánh hà manh quan

Truyện của La Quán Trung miêu tả hầu hết cảm xúc nhân vật nhưng mọi người đọc và thuật lại có vẻ ông đề cao những nhân vật chủ chốt của Thục mà dìm 2 nước kia
Thống có bày mưu cho Bị nhưng bản thân đó không phải là sở nguyện của Thống.
Truyện Bàng thống trong Tam Quốc Chí có chép đoạn Bị, thống ăn tiệc. Bị bảo hôm nay là ngày vui, Thống đáp - Đánh nước người ta mà lấy đó làm vui, thật không đáng là quân của bậc nhân giả. Lại như lúc thống còn nhỏ Nói chuyện thường hay bày tỏ quá mức, nhiều điều vượt cả chức phận, người đương thời lấy làm lạ hỏi Thống, Thống đáp: Hiện nay thiên hạ đại loạn, chính đạo suy đồi, thiện nhân thì ít mà ác nhân thì nhiều. Ý tôi muốn chấn hưng phong tục, nâng cao đạo nghiệp, đàm luận mà không hay tức thanh danh chưa đủ ngưỡng vọng, chưa đủ ngưỡng vọng thì điều thiện sẽ ít vậy. Nay tôi nêu lên mười điều chắc rơi rụng mất năm, cũng còn được một nửa, có thể truyền bá sự giáo hóa, khiến kẻ có chí được khích lệ, cũng không nên hay sao?
Tao đánh giá thống trong bụng đầy bồ mưu kế nhưng là người Quân tử, k phải hạng tiểu nhân, xảo trá. Cái chết của Thống rất đáng tiếc, nếu còn cả Chính và Thống chưa chắc Thục Hán đã chỉ ôm chân bó gối trong đất Ích châu
 
Đó chính là cái thiếu sót về văn chương, tiểu thuyết của tàu - khác với thế giới vũ trụ marvel của stan lee.
Tam quốc tâng thằng nào thì đưa nó lên quá mức tưởng tượng làm những thằng tài khác nhạt tạo ra cốt truyện hơi viễn tưởng.
Còn với stan thì thằng nào cũng có cơ hội thể hiện tài năng của mình theo đúng luật cân bằng của xh.
Ko ai nói gia cát ko tài nhưng sự hâm mộ của la quán trung hơi thái quá mà thôi, vô tình nhân vật tầm cỡ như bàng thống chỉ như đốm sáng lập loè vài cái.
Hạn chế về thế giới quan. 1 ông thế kỷ 20, 1 ông thế kỷ 15, 16. So sánh thế khó
 
Thống có bày mưu cho Bị nhưng bản thân đó không phải là sở nguyện của Thống.
Truyện Bàng thống trong Tam Quốc Chí có chép đoạn Bị, thống ăn tiệc. Bị bảo hôm nay là ngày vui, Thống đáp - Đánh nước người ta mà lấy đó làm vui, thật không đáng là quân của bậc nhân giả. Lại như lúc thống còn nhỏ Nói chuyện thường hay bày tỏ quá mức, nhiều điều vượt cả chức phận, người đương thời lấy làm lạ hỏi Thống, Thống đáp: Hiện nay thiên hạ đại loạn, chính đạo suy đồi, thiện nhân thì ít mà ác nhân thì nhiều. Ý tôi muốn chấn hưng phong tục, nâng cao đạo nghiệp, đàm luận mà không hay tức thanh danh chưa đủ ngưỡng vọng, chưa đủ ngưỡng vọng thì điều thiện sẽ ít vậy. Nay tôi nêu lên mười điều chắc rơi rụng mất năm, cũng còn được một nửa, có thể truyền bá sự giáo hóa, khiến kẻ có chí được khích lệ, cũng không nên hay sao?
Tao đánh giá thống trong bụng đầy bồ mưu kế nhưng là người Quân tử, k phải hạng tiểu nhân, xảo trá. Cái chết của Thống rất đáng tiếc, nếu còn cả Chính và Thống chưa chắc Thục Hán đã chỉ ôm chân bó gối trong đất Ích châu
T không nghĩ vậy vì có đoạn miêu tả hay lời bình nói Thống chết để KM có niềm tin tuyệt đối của Lưu Bị vì mục tiêu của KM lẫn BT là phục hưng nhà hán dù cả 2 đều biết đó là điều không thể

Nhưng tiếc 1 điều là KM đem đến cho Bị 1 Kinh Châu 4 phương dòm ngó còn Pháp Chính và BT mới đem đến Ích Châu làm bàn đạp bỏ mặc công lao của KM khi chiếm Hán Trung - Thượng Dung thậm chí ải Hà Manh quyết định Ích Châu cũng không được công nhận

Khi Bị vào Xuyên KM cũng đã ngỏ ý BT vào cùng chỉ để BT biết ý Bị mà lên kế hoạch tác chiến và khi công Lạc thành cũng là ý của BT là vô tình hay cố ý thì không ai chứng minh được nhưng KM đã thông báo và Bị cũng dùng dằng cho tới khi BT gạt đi + tiến quân
 
3 quốc giễn nghĩa mới là của anh La. Nó là tiểu thuyết thôi. Anh La lúc viết phiêu quá nên nhiều cái anh nhận bừa cho thằng nào anh thích. Mấy thằng thảo dân ngày xưa đéo biết đọc, toàn hóng mấy thằng nhiều chữ kể cho nghe. Mà mấy thằng cần lao bị đè nén, thiệt thòi, cảm thấy nhục. Nên lúc đéo nào chả thích nhân nghĩa. ( Yếu nói nhân nghĩa. Mạnh nói cường quyền)
Còn 3 quốc chí của anh Trần là lịch sử mày, đọc nó khô khan như học sử nên ít thằng đọc.
Ờ. Sử t ngu thậc t chỉ hóng dâm địt thoai
 
T không nghĩ vậy vì có đoạn miêu tả hay lời bình nói Thống chết để KM có niềm tin tuyệt đối của Lưu Bị vì mục tiêu của KM lẫn BT là phục hưng nhà hán dù cả 2 đều biết đó là điều không thể

Nhưng tiếc 1 điều là KM đem đến cho Bị 1 Kinh Châu 4 phương dòm ngó còn Pháp Chính và BT mới đem đến Ích Châu làm bàn đạp bỏ mặc công lao của KM khi chiếm Hán Trung - Thượng Dung thậm chí ải Hà Manh quyết định Ích Châu cũng không được công nhận

Khi Bị vào Xuyên KM cũng đã ngỏ ý BT vào cùng chỉ để BT biết ý Bị mà lên kế hoạch tác chiến và khi công Lạc thành cũng là ý của BT là vô tình hay cố ý thì không ai chứng minh được nhưng KM đã thông báo và Bị cũng dùng dằng cho tới khi BT gạt đi + tiến quân
May đem truyện TQDN ra nói chuyện thì khó nói lắm
 
Vốn dĩ trước kia nó đã là các nước nhỏ có chữ viết riêng, ngôn ngữ riêng, v.v... Tạo thành những nền văn hóa bản địa riêng nhưng do Tần Thủy Hoàng mà mới có 1 Trung Quốc to lớn như ngày nay,
Việc Tth hoàng đốt sách thì ở 1 khía cạnh nào đó t thấy ko có gì sai do bối cảnh lịch sử phải làm thế nếu ko khó có 1 Trung Quốc vẹn toàn như ngày nay
Mày nói thế tao không đồng ý. Như lịch sử đã chứng minh, nhà nước Hậu Kim sau khi đánh chiếm Trung Nguyên có những cải cách để đồng hóa và thống nhất Trung Nguyên dưới một Quốc Hiệu Đại Thanh và làm tổng diện tích quốc thổ Trung Hoa sau khi sáp nhập thêm lãnh thổ nhà Hậu Kim mở rộng, nhưng không hề dùng chính sách kiểu "TẬN DIỆT TRI THỨC, TẬN DIỆT TƯ TƯỞNG" như Thủy Hoàng. Đem 2 triều đại ra để so sánh sẽ thấy được cái lợi hại và bài hokc rút ra trong dòng sông lịch sử. KHÔNG CÓ CHUYỆN TÌNH THẾ BẮT BUỘC ANH PHẢI LÀM GÌ, CHỈ CÓ BẢN THÂN ANH QUANH QUẨN TRONG SUY NGHĨ HẠN HẸP MÀ ĐƯA RA NHỮNG QUYẾT ĐỊNH DẪN ĐẾN HẬU QUẢ ĐI KÈM TƯƠNG QUAN VỚI HÀNH ĐỘNG THÔI. CÓ VÔ SỐ PHƯƠNG ÁN ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT VẤN ĐỀ, VÀ SỰ LỰA CHỌN NÓI LÊN BẢN LĨNH LẪN TÀI NĂNG CỦA MỘT NHÂN VẬT.
 
Quách Gia thì giúp Tháo nhưng bị thương hàn chết sớm.
Trình Dục lo việc nội chính không lo ngoại sự.
Tuân Úc thì thuần phục Hán thất hơn là giúp Tháo.
Cuối cùng còn lại Giả Hủ thôi.
Nói chung là Tháo có thiên thời cũng sống đi chết lại trăm trận lớn nhỏ, Ngô có địa lợi nguyên mảnh Giang Đông rộng lớn dồi dào lương thảo, Thục thì Bị có nhân hòa nên chia 3 được mấy chục năm là vậy.
Ba yếu tố trên thiếu một cũng đã lộ ra thiếu khuyết nghiêm trọng chứ nói chi thiếu cả 2.
 
Khôn chết mẹ vợ kẻ thù toàn hàng ngon hai nang kiều lở bước đấy
Nhưng dù sao nó cũng xưng vương, nếu là tao thì phải ăn gái trinh nữ của toàn thiên hạ.
Ai lại đi ăn mấy món mà người khác ăn rồi.
Trong 3 Quốc của LQT định ăn luôn Điêu Thuyền, ai ngờ em kia tự tử mất :vozvn (3):
 
May đem truyện TQDN ra nói chuyện thì khó nói lắm
Đem sử ra cũng khó nói vì nước thắng là nước Tấn dĩ nhiên thêu dệt chuyện 3 nước làm vô nghĩa còn tài liệu trong dân gian thì ai thờ chủ nấy không đối chứng được

Nếu theo mày thì sao liệu những việc chiêm tinh thời đó có hay không và với bản đồ xuyên thục trong tay hẳn LB và BT phải có đối sách với Lạc Thành
 
Ở đây tao nói 1 khía cạnh khác
TQ cổ đại từng trải qua mấy triều đại (Hạ?, thương, Chu), là nhiều nước nhỏ hợp thành 1 nước lớn. Nhưng cần hiểu là nước ở đây là nước (state) chứ k phải nước (Country). Sự khác biệt giữa Tần Tề Sở Tấn... K phải là sự khác nhau giữa Gaul, Hispanic, Greek, Egypt ở Đế quốc La Mã. Họ sở hữu rất nhiều điểm chung - chữ viết tương tự, ngôn ngữ khá gần gũi (Hiểu được nhau nói), và quan trọng là tất cả đều coi mình là người Hoa Hạ, dù ở nước nào, phục vụ cho vua chúa nào thì vẫn là người TQ, cho vua TQ. Và đều có chung khát vọng thống nhất... đó là do sức mạnh văn hoá của người TQ từ thượng cổ đã cực kỳ lớn, lực hướng tâm cực kỳ lớn. Còn như La Mã tan ra rồi, thì k ai còn tư tưởng thống nhất quốc gia nữa
Cái mày nói thì t hiểu, vốn dĩ nó là thế như Bách Việt ta ngày trước cũng là 1 nước nhỏ cũng sở hữu rất nhiều điểm chung với họ nhưng vẫn có những nền văn hóa bản địa riêng giống hệt họ nhưng may mắn là chúng ta ko bị đồng hóa sau này còn tiến hóa hình thành nên cả ngôn ngữ và chữ viết riêng khác biệt hẳn với họ. T vẫn đánh giá rất cao công lao của Tần Thủy Hoàng nhờ có Tần rồi tiếp ngay đó là chính sách cai trị khôn khéo của Hán mà thống nhất đồng hóa được 1 nền văn hóa cho ra được 1 Trung Quốc to lớn như ngày nay
Mấy cái chú của mày t đọc nhiều rồi các nhà sử gia hiện đại Trung Quốc còn đang cãi nhau um tỏi lên vs nhau về các suy luận đó, nói chung Tam Quốc Diễn Nghĩa trở nên nổi tiếng phần lớn là nhờ vào ngòi bút tiểu thuyết lãng mạn hóa chiến tranh của La, bây giờ vs vốn tư liệu rất ít rất khó để phân định đúng sai → quan trọng là chúng ta học được gì từ những bài học của tiền nhân thôi
T rất thích các bài về lịch sử của mày, viết tiếp đi, t lót dép
Thanks all.
 
Mày nói thế tao không đồng ý. Như lịch sử đã chứng minh, nhà nước Hậu Kim sau khi đánh chiếm Trung Nguyên có những cải cách để đồng hóa và thống nhất Trung Nguyên dưới một Quốc Hiệu Đại Thanh và làm tổng diện tích quốc thổ Trung Hoa sau khi sáp nhập thêm lãnh thổ nhà Hậu Kim mở rộng, nhưng không hề dùng chính sách kiểu "TẬN DIỆT TRI THỨC, TẬN DIỆT TƯ TƯỞNG" như Thủy Hoàng. Đem 2 triều đại ra để so sánh sẽ thấy được cái lợi hại và bài hokc rút ra trong dòng sông lịch sử. KHÔNG CÓ CHUYỆN TÌNH THẾ BẮT BUỘC ANH PHẢI LÀM GÌ, CHỈ CÓ BẢN THÂN ANH QUANH QUẨN TRONG SUY NGHĨ HẠN HẸP MÀ ĐƯA RA NHỮNG QUYẾT ĐỊNH DẪN ĐẾN HẬU QUẢ ĐI KÈM TƯƠNG QUAN VỚI HÀNH ĐỘNG THÔI. CÓ VÔ SỐ PHƯƠNG ÁN ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT VẤN ĐỀ, VÀ SỰ LỰA CHỌN NÓI LÊN BẢN LĨNH LẪN TÀI NĂNG CỦA MỘT NHÂN VẬT.
Mày nói thế lại không đúng bối cảnh lịch sử rồi
Đến thời nhà Thanh thì Trung Quốc trải qua thống nhất qua mấy triều đại trải qua mấy nghìn năm thống nhất con người cũng đã quen vs 1 loại văn hóa và có 1 ngôn ngữ chữ viết chung có thể nói đến thời điểm đó nền văn hóa của tiền nhân họ cũng quên sạch nó cũng giống như 54 dân tộc Việt Nam ngày nay nhiều dân tộc vẫn nói chuyện bằng ngôn trước nhưng bảo chữ viết thì quên sạch ko viết được đơn vị đo lường, dụng cụ đo lường, văn hóa bản địa cũng mất nên tư tưởng thống nhất rất cao
Còn trước thời Tần Thủy Hoàng thì Trung Quốc là văn hóa Bách gia chư tử mày nhé nền văn hóa cực kì nở rộ mỗi nhà (quốc gia) một tư tưởng mày nhé nếu ko làm triệt để cứ để nó âm ỷ chẳng hạn giống như Bách Việt (mà sau này là Việt Nam thì không thống nhất được) chúng nó ngàn năm bắc thuộc nhưng ko làm được vẫn để dân tộc ta có chữ viết riêng (cải tiến chữ hán thành nôm) do vẫn hiểu họ nói gì vẫn viết thư từ qua lại được nhưng trong nước trên dưới vẫn dùng chữ nôm, quần áo trang phục ăn mặc cũng khác thành ra vẫn giữ được nét văn hóa bản địa truyền từ này sang đời khác tạo thành bản sắc trong lòng con cháu sau này
Việc Tần đốt sách, tạo tiền tệ, đơn vị tính chung, trang phục chung, v.v... t đánh giá rất cao chính những cải cách vô cùng sắt đáng đó mà có 1 Trung Quốc rộng lớn được như ngày nay
Việc Tần giết người t ko đánh giá cao, cái sai của Tần là khi làm chủ họ vẫn để thù hằn sâu đậm mấy trăm năm trước (trước kia các nước thường xuyên đánh nhau giết người cướp của của nhau tạo nên thù hằn) nên coi trọng dân Tần mà đanh giá thấp các dân tộc khác dân đến lạm sát bừa bãi gây thù hận sâu sắc làm mất lòng thiên hạ ( trong sử vẫn ghi rất rõ những chuyện như thương nhân nước Tần, quân sĩ mà là người Tần thì chế độ đãi ngộ khác so vs người của các nước khác)
Có thể nói cải cách văn hóa, chính trị Tần làm rất tốt nhưng giáo dân và cải cách lòng người quy về một mỗi thì Tần chưa đủ mềm mỏng và khéo léo
 
Tam Quốc đại diện cho 3 nước nắm giữ Thiên - Địa - Nhân. Lưu Thục là hậu duệ nhà Hán nắm giữ Thiên Thời. Tào Ngụy chiếm được những vùng trù phú và dân quân vượt trội là nắm giữ Nhân Hòa. Đông Ngô với lợi thế thủy chiến nắm Địa lợi.
 
Mày nói thế lại không đúng bối cảnh lịch sử rồi
Đến thời nhà Thanh thì Trung Quốc trải qua thống nhất qua mấy triều đại trải qua mấy nghìn năm thống nhất con người cũng đã quen vs 1 loại văn hóa và có 1 ngôn ngữ chữ viết chung có thể nói đến thời điểm đó nền văn hóa của tiền nhân họ cũng quên sạch nó cũng giống như 54 dân tộc Việt Nam ngày nay nhiều dân tộc vẫn nói chuyện bằng ngôn trước nhưng bảo chữ viết thì quên sạch ko viết được đơn vị đo lường, dụng cụ đo lường, văn hóa bản địa cũng mất nên tư tưởng thống nhất rất cao
Còn trước thời Tần Thủy Hoàng thì Trung Quốc là văn hóa Bách gia chư tử mày nhé nền văn hóa cực kì nở rộ mỗi nhà (quốc gia) một tư tưởng mày nhé nếu ko làm triệt để cứ để nó âm ỷ chẳng hạn giống như Bách Việt (mà sau này là Việt Nam thì không thống nhất được) chúng nó ngàn năm bắc thuộc nhưng ko làm được vẫn để dân tộc ta có chữ viết riêng (cải tiến chữ hán thành nôm) do vẫn hiểu họ nói gì vẫn viết thư từ qua lại được nhưng trong nước trên dưới vẫn dùng chữ nôm, quần áo trang phục ăn mặc cũng khác thành ra vẫn giữ được nét văn hóa bản địa truyền từ này sang đời khác tạo thành bản sắc trong lòng con cháu sau này
Việc Tần đốt sách, tạo tiền tệ, đơn vị tính chung, trang phục chung, v.v... t đánh giá rất cao chính những cải cách vô cùng sắt đáng đó mà có 1 Trung Quốc rộng lớn được như ngày nay
Việc Tần giết người t ko đánh giá cao, cái sai của Tần là khi làm chủ họ vẫn để thù hằn sâu đậm mấy trăm năm trước (trước kia các nước thường xuyên đánh nhau giết người cướp của của nhau tạo nên thù hằn) nên coi trọng dân Tần mà đanh giá thấp các dân tộc khác dân đến lạm sát bừa bãi gây thù hận sâu sắc làm mất lòng thiên hạ ( trong sử vẫn ghi rất rõ những chuyện như thương nhân nước Tần, quân sĩ mà là người Tần thì chế độ đãi ngộ khác so vs người của các nước khác)
Có thể nói cải cách văn hóa, chính trị Tần làm rất tốt nhưng giáo dân và cải cách lòng người quy về một mỗi thì Tần chưa đủ mềm mỏng và khéo léo
Bản chất của việc Phàn Thư Khanh Nho như ông và tôi đều hiểu là để triệt tiêu văn hóa đa dạng và đè bẹp sự phản kháng trong giới sĩ nho nhằm tạo thuận lợi hơn cho việc thống trị dựa trên quan điểm chủ quan lẫn độc đoán của Doanh Chính. Đó là chính sách triệt tiêu DỊ BIỆT khi đi thôn tính và chiếm đoạt thành công một vùng lãnh thổ rộng lớn, sáp nhập về thành một thể thống nhất dưới danh nghĩa 1 Quốc Gia.

Vậy khi nhà nước Hậu Kim triển khai cuộc chiến nhằm thôn tính Trung Nguyên, về bản chất cũng không hề khác việc Doanh Chính thôn tính chư hầu. Có thể nói còn khó hơn vì trải qua cả ngàn năm đã có sự hệ thống chỉnh lý hoàn chỉnh thì từ trong tư tưởng các tầng lớp giai cấp, đạt được một thể thống nhất trọn vẹn. Và khi ấy thời cục không còn là cục diện THÀNH BANG như thời Xuân Thu mà đã phân định rõ ra là giữa QUỐC GIA VÀ QUỐC GIA (KHÁI NIỆM QUỐC GIA VÀ THÀNH BANG ĐÃ ĐƯỢC @congarung1988 đề cập ở cmt trên).

Cho nên có thể thấy bối cảnh lẫn thời thế còn khác biệt và khó kiểm soát hơn ở thời kỳ nhà nước Hậu Kim chiếm Trung Nguyên so với thời Xuân Thu Doanh Chính thống TQ. Vì những lẽ trên tôi có đánh giá cao hơn vào bản lĩnh và trình độ quản lý chính trị của Triều Thanh hơn ở thời Tần. Tất nhiên, mỗi người 1 quan điểm. Nhưng tựu chung chúng ta nên rút tỉa ra cái hay lẫn dỡ trong sông dài lịch sử để tự hoàn thiện ngay tại chính thời đại chúng ta đang sống.
 
Tam Quốc đại diện cho 3 nước nắm giữ Thiên - Địa - Nhân. Lưu Thục là hậu duệ nhà Hán nắm giữ Thiên Thời. Tào Ngụy chiếm được những vùng trù phú và dân quân vượt trội là nắm giữ Nhân Hòa. Đông Ngô với lợi thế thủy chiến nắm Địa lợi.
Bớt tào lao ông nội thiên thời là của Tào ngụy vì hình thành từ rất sớm và địa lợi là của Tôn Quyền mỗi Lưu Thục là nắm nhân hòa cho nên chỉ giữ vùng ba thục

Đáng lý bờ cõi bao gồm vùng Thượng Dung - Phân nửa Kinh Tương và nếu Quan Vũ đại phá Phàn Thành cửa ngõ đi quân từ Ba Thục được mở rộng lương thảo thông thoáng thì việc đánh 2 đô chỉ là sớm chiều nhưng tiếc cái Quan Vũ chưa chờ lệnh trên tự tiện bỏ hết quân phòng thủ hạ gấp Phàn Thành và một Tào Nhân kiên cường đã đưa cục diện tam quốc về thế cân bằng

Nhưng nói đi cũng phải nói lại Lưu Bang có lợi thế là Hạng Vũ chuyên quyền chỉ nghe những tướng lĩnh xông pha bên mình không tập trung phát triển dân cư nông nghiệp còn Tào Phi - Tào Duệ ngay cả Tào Tháo cũng lấy dân làm gốc

Mặc dù dùng thiên tử sai khiến chư hầu nhưng trong quá trình cầm quyền chưa bao giờ Tào Tháo kéo hết quân trung nguyên để sống mái 1 trận ví dụ là sau Trận Xích Bích Chu Du đánh Hạ Phì mấy lần không chiếm được thành mà còn trọng bệnh tới lượt lỗ Túc - Lã Mông - Lục Tốn đều là minh chứng cho việc 1 nước Ngụy vững chắc

Không chỉ riêng Ngụy nhé cả 3 nướcđều không ai xâm phạm lẫn ai cho tới khi nhà Tư Mã , lên ngôi Lưu Thiện ham mê tửu sắc Khương Duy can không nổi vàđời conđời cháu của gia cát cẩn làm mục nátĐông NgôTư Mã Viêm mới có cơ hội xuôi dòng thống nhất
 
Mày nói thế tao không đồng ý. Như lịch sử đã chứng minh, nhà nước Hậu Kim sau khi đánh chiếm Trung Nguyên có những cải cách để đồng hóa và thống nhất Trung Nguyên dưới một Quốc Hiệu Đại Thanh và làm tổng diện tích quốc thổ Trung Hoa sau khi sáp nhập thêm lãnh thổ nhà Hậu Kim mở rộng, nhưng không hề dùng chính sách kiểu "TẬN DIỆT TRI THỨC, TẬN DIỆT TƯ TƯỞNG" như Thủy Hoàng. Đem 2 triều đại ra để so sánh sẽ thấy được cái lợi hại và bài hokc rút ra trong dòng sông lịch sử. KHÔNG CÓ CHUYỆN TÌNH THẾ BẮT BUỘC ANH PHẢI LÀM GÌ, CHỈ CÓ BẢN THÂN ANH QUANH QUẨN TRONG SUY NGHĨ HẠN HẸP MÀ ĐƯA RA NHỮNG QUYẾT ĐỊNH DẪN ĐẾN HẬU QUẢ ĐI KÈM TƯƠNG QUAN VỚI HÀNH ĐỘNG THÔI. CÓ VÔ SỐ PHƯƠNG ÁN ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT VẤN ĐỀ, VÀ SỰ LỰA CHỌN NÓI LÊN BẢN LĨNH LẪN TÀI NĂNG CỦA MỘT NHÂN VẬT.
M chuyên ngành triết học à.
 
Thời Tam Quốc cũng ko phải là 1 thời kỳ lịch sử hay của TQ, tao thấy thời Đông Chu, thời Nam Tống hay hơn cả... Tuy nhiên dưới ngòi bút của LQT qua tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa mà người ta chú ý đến giai đoạn lịch sử này...
Tam quốc binh biến loạn lac, thời thế tạo anh hùng... 3 nước đều vô số người tài... Tuy nhiên tao thích hơn cả là 3 người...
1.Tào Tháo: hùng tài vĩ lược, có thể coi là vua của các vị vua...
2.Quách Gia: Quân sư số 1 thời Tam Quốc, mặc dù phục vụ Tào Tháo mười mấy năm thôi, nhưng lập vô số công lao, đánh đâu thắng đó... nếu Quách Gia ko chết sớm có lẽ đại cục đã định chứ ko mất thêm mấy chục năm binh biến nữa...
3. Tư mã Ý: con người ngọa hổ tàng long, với chữ "Nhẫn" mà ai ai cũng cần học hỏi... TMY có 3 cái nhẫn là nhẫn nhịn, nhẫn nại và nhẫn tâm...
 
Bản chất của việc Phàn Thư Khanh Nho như ông và tôi đều hiểu là để triệt tiêu văn hóa đa dạng và đè bẹp sự phản kháng trong giới sĩ nho nhằm tạo thuận lợi hơn cho việc thống trị dựa trên quan điểm chủ quan lẫn độc đoán của Doanh Chính. Đó là chính sách triệt tiêu DỊ BIỆT khi đi thôn tính và chiếm đoạt thành công một vùng lãnh thổ rộng lớn, sáp nhập về thành một thể thống nhất dưới danh nghĩa 1 Quốc Gia.

Vậy khi nhà nước Hậu Kim triển khai cuộc chiến nhằm thôn tính Trung Nguyên, về bản chất cũng không hề khác việc Doanh Chính thôn tính chư hầu. Có thể nói còn khó hơn vì trải qua cả ngàn năm đã có sự hệ thống chỉnh lý hoàn chỉnh thì từ trong tư tưởng các tầng lớp giai cấp, đạt được một thể thống nhất trọn vẹn. Và khi ấy thời cục không còn là cục diện THÀNH BANG như thời Xuân Thu mà đã phân định rõ ra là giữa QUỐC GIA VÀ QUỐC GIA (KHÁI NIỆM QUỐC GIA VÀ THÀNH BANG ĐÃ ĐƯỢC @congarung1988 đề cập ở cmt trên).

Cho nên có thể thấy bối cảnh lẫn thời thế còn khác biệt và khó kiểm soát hơn ở thời kỳ nhà nước Hậu Kim chiếm Trung Nguyên so với thời Xuân Thu Doanh Chính thống TQ. Vì những lẽ trên tôi có đánh giá cao hơn vào bản lĩnh và trình độ quản lý chính trị của Triều Thanh hơn ở thời Tần. Tất nhiên, mỗi người 1 quan điểm. Nhưng tựu chung chúng ta nên rút tỉa ra cái hay lẫn dỡ trong sông dài lịch sử để tự hoàn thiện ngay tại chính thời đại chúng ta đang sống.
Cuối triều minh vua chúa xa hoa hưởng lạc dân chúng đói khổ nên thay triều đổi đại là việc đương nhiên nó giống như thời nhà Hồ tại Việt Nam giặc Minh sang xâm lăng nhưng dân chúng lại phản kháng không mạnh mẽ bởi vì họ mất lòng tin vào nhà Hồ, mặc dù họ cũng không khuất phục nhà Minh (bằng chứng là rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra sau đó) nhưng họ cũng ko ủng hộ nhà Hồ. Việc triều Thanh thay triều Minh cũng giống lẽ này, nhà Thanh khi thay triều Minh đã áp dụng cải cách rất tốt đặc biệt triều Khang Hy thi hành những cải biến về chính trị cũng như biết cách giáo dân cải cách lòng người. Cái này so vs triều Tần là khác biệt quá xa vì Thanh chỉ chiếm 1 nhà Minh còn Tần là bách gia chư tử việc đốt sách thời Tần nhìn ở 1 khía cạnh nào đó tôi vẫn bảo lưu quan điểm đó là việc bắt buộc của hoàn cảnh mà nhờ có nó mới có 1 Trung Quốc to lớn như ngày nay
Tần vong sớm là do cách giáo dân cải cách lòng người không được khéo léo và mềm dẻo, vd như nhà Hán lên họ vẫn duy trì một số cải cách chính trị của Tần nhưng khéo léo trong việc giáo dân mà giữ được nước
 
Tần vong sớm là do cách giáo dân cải cách lòng người không được khéo léo và mềm dẻo, vd như nhà Hán lên họ vẫn duy trì một số cải cách chính trị của Tần nhưng khéo léo trong việc giáo dân mà giữ được nước
Đồng ý với luận điểm này. Còn việc Tần vong sớm là hệ quả của quyết sách gì thì không bàn nữa vì ông đã bảo lưu quan điểm về vụ Phàn Thư Khanh Nho rồi.
 
Vô lý nhất là việc Tháo không truy kích triệt để Lưu Kỳ và tàn dư của Lưu Bị lúc chiếm Kinh Châu mà nhăm nhăm đè luôn Đông Ngô để húp Đại Tiểu Kiều.Qua đây chúng ta rút ra bài học,cái lồn làm hại cái thân.
 
Top