Ăn chơi Đôn đốc Tập đoàn Lộc Trời trả nợ, lãi tiền mua lúa cho nông dân

Ngày 8-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang cho biết đang tiếp tục theo dõi, đôn đốc lãnh đạo Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (Tập đoàn Lộc Trời) chủ động tổ chức đối thoại với bà con nông dân và cam kết cụ thể thời gian thanh toán, chi trả lãi suất tiền nợ mua lúa.
"Theo báo cáo cập nhật từ Lộc Trời, tính đến nay doanh nghiệp đang tiếp tục trả nợ tiền lúa cho nông dân được kha khá. Doanh nghiệp luôn đồng hành cùng nông dân, nên sẽ cố gắng trả nợ tiền mua lúa sớm nhất", lãnh đạo sở cho hay.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang, trong vụ đông xuân 2023-2024, Tập đoàn Lộc Trời đã nợ tiền mua lúa của hơn 900 nông dân ở các huyện Phú Tân, Thoại Sơn, Châu Phú, Châu Thành và Tri Tôn, với số tiền hơn 245 tỉ đồng.

Phía Tập đoàn Lộc Trời cho biết đến ngày 24-4 doanh nghiệp tiếp tục thanh toán thêm một phần tiền nợ mua lúa của nông dân gần 57 tỉ đồng. Số tiền còn lại chưa thanh toán cho nông dân là hơn 204 tỉ đồng.

Nêu lý do thanh toán tiền mua lúa cho nông dân không đúng như cam kết, Tập đoàn Lộc Trời cho biết chưa thu xếp kịp dòng tiền từ việc vay vốn của các ngân hàng. Tập đoàn xuất khẩu với số lượng lớn, tuy nhiên tiền thanh toán của khách hàng quốc tế chậm, dẫn đến nguồn tiền thanh toán cho nông dân bị chậm trễ.
1715144927726-png.2481652

Đại diện Tập đoàn Lộc Trời cam kết tiếp tục khẩn trương làm việc với các ngân hàng, đối tác để ưu tiên giải ngân tiền để chi trả tiền mua lúa cho nông dân. Cam kết chi trả lãi suất 0,8%/tháng (9,6%/năm) cho nông dân từ ngày 27-4 trở về sau và mỗi tuần trả một phần và trả dứt điểm đến ngày 20-5.

Trong trường hợp nông dân, hợp tác xã có nguyện vọng muốn trao đổi trực tiếp, Tập đoàn Lộc Trời sẽ được bố trí nhân viên tiếp tại các nhà máy, trụ sở, văn phòng của tập đoàn.

Ngành nông nghiệp cùng các sở, ban ngành tỉnh An Giang đã đề nghị Tập đoàn Lộc Trời khẩn trương thực hiện đúng các cam kết với nông dân, nhằm tạo sự đồng thuận, thống nhất. Ưu tiên thanh toán cho nông dân có thời gian nợ lâu, nắm bắt và xử lý kịp thời những trường hợp người dân cần tiền trả nợ ngân hàng, nhu cầu thiết yếu phục vụ gia đình.

Để chuẩn bị tốt việc liên kết sản xuất vụ hè thu 2024 và các vụ tiếp theo, ngành nông nghiệp An Giang sẽ tiếp tục tăng cường theo dõi, đôn đốc lãnh đạo Tập đoàn Lộc Trời chủ động đối thoại với bà con nông dân và cam kết cụ thể thời gian thanh toán, chi trả lãi suất.

Đề nghị Tập đoàn Lộc Trời cử nhân viên thường xuyên túc trực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang để tiếp dân, lắng nghe ghi nhận thông tin và có ý kiến phản hồi cho nông dân rõ phương án và lộ trình trả nợ tiền lúa cụ thể…

UBND tỉnh An Giang cũng có văn bản yêu cầu các sở ban ngành tổ chức tuyên truyền, vận động người dân, giải thích cho các hộ nông dân nắm rõ chính sách, phương án trả nợ của Lộc Trời.
 
Ngày 8-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang cho biết đang tiếp tục theo dõi, đôn đốc lãnh đạo Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (Tập đoàn Lộc Trời) chủ động tổ chức đối thoại với bà con nông dân và cam kết cụ thể thời gian thanh toán, chi trả lãi suất tiền nợ mua lúa.
"Theo báo cáo cập nhật từ Lộc Trời, tính đến nay doanh nghiệp đang tiếp tục trả nợ tiền lúa cho nông dân được kha khá. Doanh nghiệp luôn đồng hành cùng nông dân, nên sẽ cố gắng trả nợ tiền mua lúa sớm nhất", lãnh đạo sở cho hay.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang, trong vụ đông xuân 2023-2024, Tập đoàn Lộc Trời đã nợ tiền mua lúa của hơn 900 nông dân ở các huyện Phú Tân, Thoại Sơn, Châu Phú, Châu Thành và Tri Tôn, với số tiền hơn 245 tỉ đồng.

Phía Tập đoàn Lộc Trời cho biết đến ngày 24-4 doanh nghiệp tiếp tục thanh toán thêm một phần tiền nợ mua lúa của nông dân gần 57 tỉ đồng. Số tiền còn lại chưa thanh toán cho nông dân là hơn 204 tỉ đồng.

Nêu lý do thanh toán tiền mua lúa cho nông dân không đúng như cam kết, Tập đoàn Lộc Trời cho biết chưa thu xếp kịp dòng tiền từ việc vay vốn của các ngân hàng. Tập đoàn xuất khẩu với số lượng lớn, tuy nhiên tiền thanh toán của khách hàng quốc tế chậm, dẫn đến nguồn tiền thanh toán cho nông dân bị chậm trễ.
1715144927726-png.2481652

Đại diện Tập đoàn Lộc Trời cam kết tiếp tục khẩn trương làm việc với các ngân hàng, đối tác để ưu tiên giải ngân tiền để chi trả tiền mua lúa cho nông dân. Cam kết chi trả lãi suất 0,8%/tháng (9,6%/năm) cho nông dân từ ngày 27-4 trở về sau và mỗi tuần trả một phần và trả dứt điểm đến ngày 20-5.

Trong trường hợp nông dân, hợp tác xã có nguyện vọng muốn trao đổi trực tiếp, Tập đoàn Lộc Trời sẽ được bố trí nhân viên tiếp tại các nhà máy, trụ sở, văn phòng của tập đoàn.

Ngành nông nghiệp cùng các sở, ban ngành tỉnh An Giang đã đề nghị Tập đoàn Lộc Trời khẩn trương thực hiện đúng các cam kết với nông dân, nhằm tạo sự đồng thuận, thống nhất. Ưu tiên thanh toán cho nông dân có thời gian nợ lâu, nắm bắt và xử lý kịp thời những trường hợp người dân cần tiền trả nợ ngân hàng, nhu cầu thiết yếu phục vụ gia đình.

Để chuẩn bị tốt việc liên kết sản xuất vụ hè thu 2024 và các vụ tiếp theo, ngành nông nghiệp An Giang sẽ tiếp tục tăng cường theo dõi, đôn đốc lãnh đạo Tập đoàn Lộc Trời chủ động đối thoại với bà con nông dân và cam kết cụ thể thời gian thanh toán, chi trả lãi suất.

Đề nghị Tập đoàn Lộc Trời cử nhân viên thường xuyên túc trực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang để tiếp dân, lắng nghe ghi nhận thông tin và có ý kiến phản hồi cho nông dân rõ phương án và lộ trình trả nợ tiền lúa cụ thể…

UBND tỉnh An Giang cũng có văn bản yêu cầu các sở ban ngành tổ chức tuyên truyền, vận động người dân, giải thích cho các hộ nông dân nắm rõ chính sách, phương án trả nợ của Lộc Trời.
vãi loz, vẫn chưa trả =)))
 
Nguyên nhân thua lỗ của LTG:
Khi giá lúa tăng TLG ký hợp đồng đầu vụ với đối tác (gần như bán khống)
lúc vào vụ giá lúa tăng vọt, dẫn đến giá mua để trả hàng cho đối tác tăng cao, hậu quả là thua lõm
Công ty lại sử dụng đòn bẩy vay nợ cao nữa, dẫn đến lõm kép
cuối cùng là... bùng nợ
 
Các ddaji gia kéo dài Tg trả nợ là lụm dc 1 mớ tiền lãi, ăn chơi mua xe..
 
Dân Tây kỳ khổ VL
tới mùa lúa thì đi vay ngân hàng hoặc bán lúa non để mua phân bón/thuốc trừ sâu.
Tới mùa thì bán lúa trả nợ hoặc chủ đại lý phân bón thuốc trừ sâu tới thu nợ.
Giá lúa thì mãi ko chịu ngóc đầu lên do cái từ An ninh lương thực.
Năm nay tăng giá 1 chút lại gặp mấy ông buôn lúa thua lỗ gây nợ nần!
 
Tập đoàn lớn làm ăn kỳ vậy ? tính chơi tay không bắt giặc à ? để nông dân nó đến tập đoàn đòi nợ thì còn uy tín gì nữa, mà vụ Đông Xuân ở ĐBSCL xong mấy tháng rồi mà chưa trả nợ cho người ta...
 
Tập đoàn lớn làm ăn kỳ vậy ? tính chơi tay không bắt giặc à ? để nông dân nó đến tập đoàn đòi nợ thì còn uy tín gì nữa, mà vụ Đông Xuân ở ĐBSCL xong mấy tháng rồi mà chưa trả nợ cho người ta...
ai coi giải xe đạp vn thấy thằng này nổ lắm
 
Nguyên nhân thua lỗ của LTG:
Khi giá lúa tăng TLG ký hợp đồng đầu vụ với đối tác (gần như bán khống)
lúc vào vụ giá lúa tăng vọt, dẫn đến giá mua để trả hàng cho đối tác tăng cao, hậu quả là thua lõm
Công ty lại sử dụng đòn bẩy vay nợ cao nữa, dẫn đến lõm kép
cuối cùng là... bùng nợ
không lầm cũng hùng hạp công ty lương thực miền nam lấy thầu lô gạo bên mã lai, giờ cty bùng kèo nghỉ chơi 1 mình anh ôm, ôm xong anh ốm
 
LTG ngày trước có mảng làm đại lý cho hãng thuốc bảo vệ thực vật là có lãi
sau này nó nghỉ chơi, chỉ còn có mảng gạo, chắc lõm dài hạn
 
LTG ngày trước có mảng làm đại lý cho hãng thuốc bảo vệ thực vật là có lãi
sau này nó nghỉ chơi, chỉ còn có mảng gạo, chắc lõm dài hạn
quản trị tài chính của LTG như mày nói thì còn ăn lol dài, sớm muộn cũng nát thôi. Nguyên tắc là phải cân 2 đầu, đầu vào và đầu ra, với vị thế của thằng này ký đầu ra được là ký đầu vào, ko mất xiền mua lúa, nên dù biên lợi gộp tầm 10% nhưng với số lớn là ăn đậm, vì có bỏ đồng VCSH nào đâu.
 
Dân Tây kỳ khổ VL
tới mùa lúa thì đi vay ngân hàng hoặc bán lúa non để mua phân bón/thuốc trừ sâu.
Tới mùa thì bán lúa trả nợ hoặc chủ đại lý phân bón thuốc trừ sâu tới thu nợ.
Giá lúa thì mãi ko chịu ngóc đầu lên do cái từ An ninh lương thực.
Năm nay tăng giá 1 chút lại gặp mấy ông buôn lúa thua lỗ gây nợ nần!
Giờ gặp cảnh hạn mặn @Đi ngược xu hướng
 
Lộc Trời có nguyên phá thủ tướng Đức gốc Vịt đầu tư mà làm ăn gì vậy
 
Phía Tập đoàn Lộc Trời cho biết đến ngày 24-4 doanh nghiệp tiếp tục thanh toán thêm một phần tiền nợ mua lúa của nông dân gần 57 tỉ đồng.
tiền mua lúa còn không đủ thì bảo sao k có tiền mua thiết bị =)))
 
Tập đoàn lớn làm ăn kỳ vậy ? tính chơi tay không bắt giặc à ? để nông dân nó đến tập đoàn đòi nợ thì còn uy tín gì nữa, mà vụ Đông Xuân ở ĐBSCL xong mấy tháng rồi mà chưa trả nợ cho người ta...
Tập đoàn lớn nào ko găm nợ? Vin-Sun cũng vạy thôi. Ae xây dựng nhảy lầu tre cổ vì bọn đó nhiều lắm
 
LTG ngày trước có mảng làm đại lý cho hãng thuốc bảo vệ thực vật là có lãi
sau này nó nghỉ chơi, chỉ còn có mảng gạo, chắc lõm dài hạn
mày nói cái quái gì vậy, trước nó là công ty thuốc bv thực vật An Giang sau này đổi tên thành LT chứ đại lý cc j
 
mày nói cái quái gì vậy, trước nó là công ty thuốc bv thực vật An Giang sau này đổi tên thành LT chứ đại lý cc j
Trước năm 2022 nó làm đại lý phân phối cho Syngenta – một trong những công ty thuốc bảo vệ thực vật thuộc Big4 của thế giới
đầu năm 2022 syn nó ngưng hợp tác chuyển qua đơn vị khác
từ đó kdoanh của LTG chủ yếu là mảng gạo phập phù
 
Top