Giáo dục Việt Nam Chính sách ngu dân

bọn 14-15 bh ra đg cầm bó phóng đi chém nhau...cno đ’ tìm dc đối thủ là cno gặp ai cno chém bừa trên đg...vcl
 
Vl hoang tưởng à m? Đâu ra vụ đó đưa link ra đây
vl ngay giữa thủ đô hà nội luôn...cno lên phố chém nhau k tìm dc thằng đấy xog về ngõ 10 tôn thất tùng có 2 thằng đang lang thang cno chém luôn...cno xin vl mà vẫn chém
Hqua có vụ cno chém thằng dịch vụ chết tại chỗ luôn
Hno ngồi cắt tóc quán thằng bạn thấy có thằng ôn 15 nó cầm 1 bó phóng đi đưa cho bạn luôn...vcl
Hôm lâu lâu có thằng đang đổ xăng ở trần hưng đạo bị chém nhầm...nhiều vl giờ ra đg buổi đêm cẩn thận bọn trẻ con nó liều lắm
 
vl ngay giữa thủ đô hà nội luôn...cno lên phố chém nhau k tìm dc thằng đấy xog về ngõ 10 tôn thất tùng có 2 thằng đang lang thang cno chém luôn...cno xin vl mà vẫn chém
Hqua có vụ cno chém thằng dịch vụ chết tại chỗ luôn
Hno ngồi cắt tóc quán thằng bạn thấy có thằng ôn 15 nó cầm 1 bó phóng đi đưa cho bạn luôn...vcl
Hôm lâu lâu có thằng đang đổ xăng ở trần hưng đạo bị chém nhầm...nhiều vl giờ ra đg buổi đêm cẩn thận bọn trẻ con nó liều lắm
Hôm nay tao thấy mày đang xạo lồn chém gió bị 15 con phóng đâm vào người .
 
vl ngay giữa thủ đô hà nội luôn...cno lên phố chém nhau k tìm dc thằng đấy xog về ngõ 10 tôn thất tùng có 2 thằng đang lang thang cno chém luôn...cno xin vl mà vẫn chém
Hqua có vụ cno chém thằng dịch vụ chết tại chỗ luôn
Hno ngồi cắt tóc quán thằng bạn thấy có thằng ôn 15 nó cầm 1 bó phóng đi đưa cho bạn luôn...vcl
Hôm lâu lâu có thằng đang đổ xăng ở trần hưng đạo bị chém nhầm...nhiều vl giờ ra đg buổi đêm cẩn thận bọn trẻ con nó liều lắm
Lũ lít nhít mười mấy tuổi là nguy hiểm nhất. Vì bọn nó liều và đéo biết sợ là gì. Các bố đại ka đại bàng có tuổi đéo đáng sợ bằng luôn hê hê
 
Hôm nay tao thấy mày đang xạo lồn chém gió bị 15 con phóng đâm vào người .
vl giờ cno còn thích đi tù cơ...thằng bạn t chuyên cắt tóc cho mấy thằng trẩu nên t biết...cno đi ngoài đg toàn cầm bó phóng...khiếp vl...vụ chém nhầm ở cây xăng trần hưng đạo lên cả báo
 
vl giờ cno còn thích đi tù cơ...thằng bạn t chuyên cắt tóc cho mấy thằng trẩu nên t biết...cno đi ngoài đg toàn cầm bó phóng...khiếp vl...vụ chém nhầm ở cây xăng trần hưng đạo lên cả báo
gd nát vl, thằng nkạ ngu như chó
 
gd nát vl, thằng nkạ ngu như chó
giờ cno đ’ thèm đi học luôn 15 tuổi đi chạy grab tối lên phố đua vs chém nhau :)) cno bh còn đ’ gội đầu ở nhà...ra quán bỏ ra 70k cắt tóc vuốt kiểu dân tổ xog đi đua...2 hôm sau ra lại cắt vuốt tiếp :)) ăn thì có thể k ăn nhưng tóc là phải đẹp =))
 
học làm lol j
con vua thời lại làm vua
con gờráp bai thời nối nghiệp gờráp phút
Tao tính cho con làm cầu thủ đá bóng, đéo được thì đi làm diễn viên.
Học làm cc gì thời buổi mà năm nay chữ B đứng đầu thì năm sau chữ M đứng đầu.
 
Tao tính cho con làm cầu thủ đá bóng, đéo được thì đi làm diễn viên.
Học làm cc gì thời buổi mà năm nay chữ B đứng đầu thì năm sau chữ M đứng đầu.
M là mơ đấy
 
địt mẹ nó có cả nghìn thằng...
Là bao nhiêu thằng. Thấy vài thằng lại sủa thế thì đéo chấp.
nó phải là nghìn thằng ấy...bỏ học sáng grab tối đi đua...thằng thì cắt tóc tối đi đua...thiếu buồi gì :))
 
Toàn mấy thằng óc lợn ngồi nhà đọc báo làm clip, thế này biết tới đéo bao giờ mới phục cuốc được.
Đi thực tế đi, địt mẹ giờ chính sách giáo dục ưu tiên người nghèo, trẻ cơ nhỡ vãi cả loz ra ấy chứ, tiếc thay bọn đã nghèo thì thường kèm với ngu và lười, cho chúng nó bao nhiêu cũng là đéo đủ.
Nói đéo đâu xa, ngay trong xàm này cũng bao nhiêu thằng mang tiền đi đánh bạc, chơi coin, ảo mộng làm giàu sau 1 đêm, con cái có khi đéo có gói bim bim mà ăn nhưng đốt vào bạc bài thì tiền trăm tiền tỉ, thứ như chúng nó thì giáo dục nào dạy được mà lại chả ngu.
Tao thì thấy VN thoải mái vcl ra, ít nhất tất cả mọi người dân đều có thể tiếp xúc với mạng internet, đi uống trà đá cũng có sẵn wifi, máy tính, đt thì rẻ vcl.
 
Chảy máu chất xám ở Việt Nam
24/06/2019
Nguyễn Văn Đài
Hình minh họa.

“Nhân tài là nguyên khí của quốc gia”, có lẽ người Việt ta không ai là không biết câu nói nổi tiếng đó. Một quốc gia muốn phát triển thịnh vượng, tất yếu phải dựa vào nhân tài ở đủ mọi lĩnh vực, phải nhờ vào trí tuệ con người chứ không phải sức mạnh cơ bắp. Và đó cũng là một chân lý hiển nhiên. Trí tuệ con người, nói theo ngôn ngữ ngày nay là “chất xám”. Từ câu nói trên, có thể suy ra: Quốc gia nào có nguồn lực chất xám dồi dào thì cường thịnh, và ngược lại. Chính vì vậy mà mời gọi nhân tài luôn là chính sách ưu tiên hàng đầu của các chính phủ. Không những vậy, chính phủ còn phải giữ chân được nhân tài, để nạn chảy máu chất xám không xảy ra.
“Chảy máu chất xám” là một cụm từ ngụ ý cho việc thất thoát nguồn nhân lực giỏi trong nước ra nước ngoài làm việc. Đặc biệt tiêu biểu cho việc này là các cử nhân thạc sĩ đi du học nước ngoài rồi sinh sống và làm việc ở đó luôn. Vậy thực trạng này ảnh hưởng đến sự phát triển của Việt Nam thế nào?
Tại sao lại xảy ra hiện tượng “chảy máu chất xám”?
Một thực tế là, có đến 70% trong số 60.000 người đi du học muốn làm việc tại nơi mình học mà không muốn trở về Việt Nam. Lý do rất đơn giản, họ thích một môi trường làm việc văn minh với công nghệ hiện đại, phong cách làm việc thoải mái và chú trọng vào chất lượng hơn là các quy định ngặt nghèo về đồng phục, thời gian làm việc cũng như các thủ tục hành chính vất vả. Nếu trở về Việt Nam, người ta cũng có cơ hội làm việc tại các công ty dù lớn đến mấy nhưng vẫn có những bất cập, vấn đề xung đột tư tưởng, khó làm việc lâu dài. Thêm nữa, các mức lương ở nước ngoài dĩ nhiên hấp dẫn hơn nhiều so với ở trong nước. Họ ở lại, và sau khi ổn định công việc thì sẽ đón cả gia đình sang nước ngoài sinh sống.
Lâu nay, khi nói về tình trạng chảy máu chất xám, người ta vẫn thường hình dung về việc nguồn chuyên gia, nhân lực khoa học, trí thức, văn nghệ sĩ từ các nước có mức sống thấp, rời bỏ Tổ quốc, sang sinh sống tại những quốc gia có điều kiện để hoạt động khoa học, có chế độ đãi ngộ cao hơn như Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước phương Tây (theo nghĩa rộng nhất của khái niệm này bao gồm cả các quốc gia có điều kiện kinh tế phát triển của Liên minh châu Âu như Anh, Pháp, Ðức, Na Uy, Thụy Ðiển, Thụy Sĩ...). Ðiều này là không thể phủ nhận, và chỉ nhìn vào danh sách những người đoạt giải thưởng Nobel cũng có thể thấy rõ. Tính từ khi được thành lập vào năm 1911 đến nay, giải thưởng Nobel đã được trao trong 109 "mùa" với hơn 800 cá nhân, tổ chức được nhận thuộc các lĩnh vực Vật lý, Văn học, Kinh tế, Hóa học, Hòa bình và Y học.
Như vậy, ngoại trừ giải Nobel Hòa bình mà dường như là thuộc khu vực chịu ảnh hưởng của đời sống chính trị, giải Nobel Văn học là giải thưởng duy nhất thuộc lĩnh vực nghệ thuật, còn lại, giải Nobel chủ yếu là một giải thưởng hướng tới lĩnh vực khoa học. Căn cứ theo danh sách những quốc gia sở hữu nhiều giải thưởng Nobel nhất trong tất cả các lĩnh vực, đứng đầu vẫn là các quốc gia phương Tây: Anh (116 giải), Ðức (102), Pháp (65) và nhiều nhất là Hoa Kỳ (337 giải). Ở những quốc gia này đã thật sự tạo nên một môi trường tốt cho các hoạt động nghiên cứu khoa học (tạm thời không nói đến các hoạt động sáng tạo văn học - nghệ thuật, bởi lĩnh vực này vận hành theo những logic khác). Lấy riêng trường hợp Hoa Kỳ, trong số hơn 300 giải thưởng dành cho các công dân quốc gia này, có đến 82 trường hợp trao cho những công dân sinh ra tại những quốc gia khác tới sinh sống tại Hoa Kỳ, chiếm gần 25%. Ðấy là chưa nói tới trường hợp công dân mới nhập cư tại Hoa Kỳ trong khoảng một, hai thế hệ mà dấu vết "cố quốc" vẫn còn có thể nhận biết qua tên tuổi của họ. Chỉ riêng việc đó cũng đủ nói lên sức hút mạnh mẽ đến mức nào của Hoa Kỳ đối với những bộ óc đến từ các quốc gia khác. Quy luật này cũng đúng với những lĩnh vực khác như kinh tế, kỹ nghệ, nghệ thuật. Một hiện tượng rõ nét là nhiều quốc gia phát triển đã trở thành "đất hứa" thu hút nghệ sĩ, chuyên gia, khoa học gia, trí thức từ những quốc gia đang hoặc chậm phát triển. Tất nhiên, cuộc sống tại "đất hứa" ra sao lại là chuyện hoàn toàn khác.
Nhà nước ******** Việt Nam cũng nhận thức được nhu cầu đào tạo nhân tài để phát triển đất nước. Ðầu năm 2012, Bộ Giáo dục và Ðào tạo Việt Nam đã tổng kết hơn mười năm hoạt động của Ðề án 322, một đề án được hình thành vào năm 2000 với mục tiêu là đào tạo cán bộ tại những cơ sở giáo dục nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước với những ngành mà Việt Nam thiếu hoặc chất lượng chưa đạt chuẩn quốc tế. Trong mười năm hoạt động của Ðề án, với một nguồn ngân sách hơn 2.500 tỷ đồng (theo nguồn công bố của Bộ Giáo dục và Ðào tạo), 7.129 ứng viên trúng tuyển đã được gửi đi đào tạo ở các cơ sở giáo dục tiên tiến tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có 3.838 tiến sĩ, 2.042 thạc sĩ, 416 thực tập sinh và 833 cử nhân. Cũng theo nguồn của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, 95% số lưu học sinh đã về nước đúng thời hạn và đã hoàn thành nhiệm vụ đào tạo, 2% số lưu học sinh được chuyển tiếp lên các cấp học cao hơn, và chỉ có 3% là không hoàn thành nhiệm vụ, trở về muộn hoặc không trở về.
Tuy vậy, ngay khi Ðề án khép lại, có một vấn đề đã được đặt ra một cách nghiêm túc, là hiệu quả hoạt động nghiên cứu của lưu học sinh sau khi trở về đơn vị công tác cũ. Theo điều tra của một số tờ báo, không ít nghiên cứu sinh sau khi trở về đã phải từng bước "hoãn vô thời hạn" hoặc rời bỏ hẳn hoạt động nghiên cứu khoa học vì nhiều lý do: môi trường khoa học còn bảo thủ, chưa chấp nhận thay đổi đến từ bên ngoài; điều kiện hoạt động khoa học thiếu thốn (thiếu kinh phí nghiên cứu; nghèo nàn cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thư viện...) và đặc biệt là những vấn đề của đời sống vật chất khiến nhiều nhà nghiên cứu phải đặt khoa học sang một bên để lao vào các công việc mưu sinh. Như vậy, vấn đề "chảy máu chất xám" không chỉ là những vết "ngoại thương" khi người được đào tạo rời bỏ Tổ quốc, di dân đến các quốc gia phát triển, mà còn là những vết "nội thương" khi nguồn chất xám chất lượng cao không phục vụ cho các mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ, mà nhiều khi bị lãng phí trong những mục đích tầm thường của cuộc sống (nhưng không hề tầm thường với mỗi cá nhân). Nhìn một cách sâu xa, những vết "nội thương" để lại những hậu quả tai hại còn hơn cả những vết "ngoại thương". Bởi lẽ một chuyên gia, một nhà khoa học nếu còn có những liên hệ với đất nước thì đến một lúc nào đó, sau khi vượt qua được những vấn đề trước mắt, họ vẫn có thể có những đóng góp quan trọng cho Tổ quốc. Nhưng nếu một nhà khoa học bị "chết mòn" trong những điều nhỏ nhặt của cuộc mưu sinh hoặc bị những cơ chế bảo thủ, trì trệ trói buộc, thì rất nhiều khả năng, chỉ sau một khoảng thời gian mươi năm, giới khoa học sẽ mất đi một nhà khoa học.
Những nhân tài do chính Nhà nước ******** dùng tiền thuế của Nhân dân để đưa ra nước ngoài đào tạo, khi họ trở còn không được sử dụng, hoặc sử dụng không hiệu quả thì còn nói gì tới việc thu hút nhân tài, chất xám từ hải ngoại hoặc từ những người đi du học tự túc.
Chảy máu chất xám có những tác động mạnh đến sự phát triển của một đất nước, làm suy giảm nguồn nhân lực chất lượng cao và dẫn đến sự kém phát triển cho đất nước. Nhà nước ******** cũng đã nhận thức được điều này, nhưng họ không đủ cái tâm và tầm để thực hiện việc đào tạo, thu hút và sử dụng nhân tài. Thậm trí, chế độ ******** còn hắt hủi và ruồng bỏ nhân tài.
Muốn thu hút và sử dụng hiệu quả nhân tài, chất xám để phục vụ việc phát triển đất nước. Trước việc dân chủ hóa đất nước phải được thực hiện trước tiên, vì điều này sẽ tạo ra môi trường chính trị lành mạnh, công bằng cho những nhân tài phát huy hết khả năng sáng tạo của họ. Họ không còn bị kỳ thị bởi những quan điểm chính trị khác biệt.
“Đất lành chim đậu”, đó cũng là một câu nói nổi tiếng nữa của người Việt Nam ta. Hiện tượng người Việt lũ lượt bỏ nước ra đi, cho thấy Việt Nam vẫn là miền đất dữ đối với nhân tài nói riêng, con người nói chung.
 
Khi đàn bò làm lãnh đạo, và chúng nó thực hiện chính sách ngu dân dễ trị. VN sẽ còn mãi nghèo, xấu xí, lạc hậu và bị khinh thường bởi các nước khác.

Việt Nam vẫn đang dạy cái thế giới không còn dạy: Giáo viên phát ngượng, học sinh phản ứng !
Giáo viên phát ngượng vì phải dạy những kiến thức lạc hậu, còn học sinh thì phản ứng và tranh luận vì những khái niệm trong sách giáo khoa quá xa rời với thực tế.
Nội dung sách giáo khoa của chương trình hiện hành còn rất lạc hậu so với sự phát triển của cuộc sống /// Đào Ngọc Thạch

Nội dung sách giáo khoa của chương trình hiện hành còn rất lạc hậu so với sự phát triển của cuộc sống
ĐÀO NGỌC THẠCH
Thế giới “khai tử”, Việt Nam vẫn cho học sinh thi
Việt Nam vẫn đang dạy cái thế giới không còn dạyHằng năm, khi hướng dẫn tuyển sinh vào lớp 10 chuyên tin, trong văn bản của Sở GD-ĐT TP.HCM có ghi rõ học sinh (HS) có thể chọn thi phần lập trình Pascal tương tự kỳ thi HS giỏi lớp 9 cấp TP. Có phụ huynh đã thốt lên rằng: “Ngôn ngữ lập trình Pascal đã xuất hiện trên thế giới cách đây hơn 40 năm và thế giới công nghệ đã “khai tử” ngôn ngữ này đồng thời phát triển thêm hàng loạt ngôn ngữ khác, mà sao giờ này việc lựa chọn HS vào lớp chuyên lại sử dụng những kiến thức này”.
Còn một giáo viên (GV) phụ trách môn tin học của một trường THCS tại Q.1, TP.HCM, cho rằng: “Tôi đến phát ngượng khi dạy những kiến thức đó cho HS trong khi thế giới thay đổi từng ngày”.
Hay mới đây, khi học về chủ đề tình yêu của môn giáo dục công dân, một số HS lớp 10 tại TP.HCM đã phản ứng khái niệm tình yêu được nêu trong sách giáo khoa (SGK). HS không đồng tình khi đến giờ này SGK đưa ra định nghĩa “tình yêu là sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa 2 người khác giới”. Các HS tranh luận rằng, định nghĩa này không phù hợp với thực tế của đời sống. Tình yêu hiện nay đâu chỉ là sự rung động của 2 người khác giới.
SGK vẫn tiếp tục lạc hậu
Thầy Vũ Quốc Lịch, GV địa lý Trường THPT Hà Nội - Amsterdam là tác giả của bài viết Lạc hậu như SGK địa lý trên Báo Thanh Niên cách đây 4 năm. Đến thời điểm này, ông khẳng định SGK địa vẫn tiếp tục lạc hậu như vậy.
Đã nâng cấp môn tin học từ năm 2016
Trước phản ánh về việc dạy học tin học trong trường phổ thông hiện nay quá lạc hậu, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT), cho biết: “Bộ sách Tin học dành cho THCS - quyển 1, 2, 3, 4 được Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lần đầu phát hành năm 2006, sau 10 năm sử dụng, nhiều nội dung đã trở nên lạc hậu không còn phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học, gây khó khăn cho GV và HS bậc THCS trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học cũng như có thể tiếp cận đến những kiến thức công nghệ thông tin mới trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp với các tác giả tiến hành nâng cấp bộ sách trên từ tháng 7.2016”.

Ví dụ, SGK địa lý lớp 12 vẫn sử dụng số liệu của năm 2005, thậm chí của năm 2004 như số liệu về dân số, mật độ dân số, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước, thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng, “mục tiêu về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đến năm… 2010”, các công trình thủy điện đi vào hoạt động từ cả chục năm nhưng SGK vẫn là “đang xây dựng”... Điều này thật khó chấp nhận bởi tính thời sự bài học không có, tính thực tiễn còn ít giá trị. Các cuốn sách lỗi thời cứ được tái bản và đẩy GV vào tình thế khó. “Bởi phân tích tình hình thực trạng mà lại lấy số liệu của cách đây hơn 10 năm thì hỏi GV nào dạy trên lớp với số liệu đó mà không thấy ngượng mồm, mặc dù họ dạy bám theo SGK thì không có lỗi”, thầy Lịch nói.
Đồng tình, một GV địa lý của Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM) đưa ra nhận xét, nhìn chung trong chương trình SGK hiện hành đang sử dụng các số liệu từ những mốc thời gian chủ yếu là năm 2005 và một số của năm 2006; Altat Địa lý Việt Nam cũng cập nhật đến năm 2007. Như vậy những số liệu đó đến nay (2019) cũng đã quá cũ, đã quá lạc hậu so với những biến đổi của các sự vật, hiện tượng và có những điều không còn phù hợp trong thời điểm hiện tại nữa.
Tương tự, GV Nguyễn Đức Hiệp, dạy vật lý bậc THCS tại Q.Bình Thạnh (TP.HCM) cho biết lượng kiến thức môn vật lý ở khối THCS hiện nay khá nhiều và rườm rà. Có những phần mà chương trình vật lý ở các nước khác chú trọng về kiến thức “định tính” và tích hợp một cách nhẹ nhàng, không đặt nặng về “tính toán” thì ở VN, HS phải học và ghi nhớ rất vất vả. Đặc biệt, ông Hiệp nhấn mạnh: “Bài thực hành trong SGK khối THPT dựa trên các thiết bị dạy học chất lượng thô sơ, kém hấp dẫn và thiếu chính xác. Kết quả là giờ thực hành vật lý ở một số nơi trở thành giờ học buồn chán, HS thiếu tin tưởng vào việc tìm hiểu và nghiên cứu khoa học”.
Do chương trình, SGK bị "bó cứng"
Ông Nguyễn Văn Tùng, Phó tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, khi trả lời Báo Thanh Niên xung quanh vấn đề này cũng thừa nhận: “Vì được biên soạn cách đây khá lâu nên số liệu trong SGK không tránh khỏi lạc hậu so với thực tế; song nếu tiến hành cập nhật hằng năm thì phải viết lại nhận định đánh giá và sẽ kéo theo cấu trúc SGK phải thay đổi”.
Theo ông Tùng, để khắc phục điều này, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo hướng dẫn của sách GV, GV trong quá trình giảng dạy cần phải cập nhật số liệu, bổ sung thêm những nhận định, đánh giá cho phù hợp...
Tuy nhiên, thầy Vũ Quốc Lịch cho rằng vấn đề địa lý kinh tế - xã hội có đặc thù riêng là luôn thay đổi. GV dạy học cần phải cập nhật thông tin, nhưng không nên cứ phó mặc hết cho GV, bởi họ đã quá bận rộn và không phải nơi nào cũng có đủ điều kiện để cập nhật thông tin. Nếu đẩy hết cho GV có thể vừa không chuyên nghiệp, giảm tính khoa học, và còn gây lãng phí nhân lực vô cùng lớn.
 
Sửa lần cuối:
Top