Một TikToker bị bắt vì dùng 4.600 chiếc điện thoại để tạo lượt xem livestream ảo

Một vụ lừa đảo khó tin vừa bị phát hiện, trong đó một người đàn ông ở tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) đã dùng hẳn 4.600 chiếc điện thoại nhằm tạo ra số lượt xem ảo cho các buổi livestream của mình, từ đó anh ta kiếm được hơn 10 tỷ đồng.​

Gần đây ngày càng có nhiều người làm công việc sáng tạo nội dung trên mạng xã hội, vì họ không chỉ có danh tiếng mà còn kiếm được khá nhiều tiền nữa.
Một người sáng tạo nội dung có thể bắt đầu được các nền tảng mạng xã hội trả tiền khi kênh của người đó đạt được số người đăng ký và số giờ xem nhất định.
Và vì vậy mà một người ở tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) đã dùng hàng ngàn chiếc điện thoại để tạo ra số lượt xem ảo cho những lần livestream của anh ta. Bằng cách này, anh ta đã kiếm được 3 triệu tệ (10,5 tỷ đồng) trong chưa đầy 4 tháng.
Khi nghề sáng tạo nội dung có vẻ kiếm được nhiều tiền thì có người bắt đầu tìm cách gian lận. Ảnh minh họa: Shutterstock.

Khi nghề sáng tạo nội dung có vẻ kiếm được nhiều tiền thì có người bắt đầu tìm cách gian lận. Ảnh minh họa: Shutterstock.
Theo trang SCMP, người này họ Wang (Vương), từ năm 2022 đã được một người bạn giới thiệu cho cách làm phi pháp này. Wang mua 4.600 chiếc điện thoại di động, được kiểm soát bằng một phần mềm chuyên dụng. Ngoài ra, anh ta mua một số thiết bị mạng nữa. Thế rồi chỉ bằng vài cú click chuột, Wang có thể đồng thời điều khiển tất cả số điện thoại đó, làm tăng lượt xem và lượt tương tác cho kênh của anh ta trong 4 tháng liền.
Nền tảng chính mà Wang hoạt động là TikTok, theo trang Tin tức Buổi tối Ninh Ba.
Wang mua hàng nghìn chiếc điện thoại cũ. Ảnh: Sở Cảnh sát Ninh Ba.

Wang mua hàng nghìn chiếc điện thoại cũ. Ảnh: Sở Cảnh sát Ninh Ba.
Việc Wang kiếm tiền nhanh như vậy tất nhiên khó tránh gây nghi ngờ. Nên vừa rồi, Wang đã bị bắt, bị kết án 1 năm 3 tháng tù và phải nộp phạt 50.000 tệ (176 triệu đồng) vì tham gia vào “hoạt động thương mại bất hợp pháp”.
Wang khai rằng, chi phí cho việc dùng mỗi chiếc điện thoại chỉ là 6,65 tệ/ngày (23.000 đồng), còn tổng chi phí dịch vụ thì phụ thuộc vào thời gian mà mỗi chiếc điện thoại kết nối với buổi phát livestream. Hiện Wang và 17 người khác còn đang bị điều tra về tội vi phạm các quy định quốc gia, làm rối loạn trật tự thị trường.
Wang đã bị bắt vì hành vi phạm pháp. Ảnh: Sở Cảnh sát Ninh Ba.

Wang đã bị bắt vì hành vi phạm pháp. Ảnh: Sở Cảnh sát Ninh Ba.
Đây là lần đầu tiên tỉnh Chiết Giang - được coi là một trung tâm của ngành công nghiệp livestream ở Trung Quốc - phạt một người vì tội lừa đảo trong ngành này.
 
Ở VN cũng có trò cày view ảo như này, còn lên cả tivi mà đéo thấy cơ quan chức năng vài cuộc. Hôm lâu xem phỏng vấn cái thằng cày view, nó còn tự hào là 1 nghề mới mẻ
Tao thấy tụi nó nếu cài mã độc vô máy người khác để câu view thì còn bắt chứ nó đầu tư tiền của để lên view thì bắt là sao :vozvn (21):
 
Tao thấy tụi nó nếu cài mã độc vô máy người khác để câu view thì còn bắt chứ nó đầu tư tiền của để lên view thì bắt là sao :vozvn (21):
Như thế là cạnh tranh ko lành mạnh rồi. Trên kia ghi rõ đây là hoạt động thương mại bất hợp pháp. Kiểu ông làm nội dung cho người khác xem thì người ta xem mới có view, có tiền, đằng này lách luật tự làm nội dung, tự xem thì có ý nghĩa gì. Cũng như đám chim mồi trong các lớp lùa gà ấy. Thằng thầy đứng nói, 10 người ở dưới thì 7 người của nó thuê để làm chim mồi.
Làm nội dung trên mxh cũng vậy, có view thì các đơn vị quảng cáo mới trả tiền, nhưng thằng tạo nội dung toàn cày view ảo. Số người thực tế xem ít hơn. Gây thiệt hại cho đơn vị quảng cáo, đáng ra 10 view thì có 10 người tiếp cận đc quảng cáo, nhưng thực tế chỉ có 3 người. Vậy thiệt hại của họ ai gánh đây?
 
Sửa lần cuối:
Như thế là cạnh tranh ko lành mạnh rồi. Trên kia ghi rõ đây là hoạt động thương mại bất hợp pháp. Kiểu ông làm nội dung cho người khác xem thì người ta xem mới có view, có tiền, đằng này lách luật tự làm nội dung, tự xem thì có ý nghĩa gì. Cũng như đám chim mồi trong các lớp lùa gà ấy. Thằng thầy đứng nói, 10 người ở dưới thì 7 người của nó thuê để làm chim mồi.
Làm nội dung trên mxh cũng vậy, có view thì các đơn vị quảng cáo mới trả tiền, nhưng toàn thằng tạo nội dung cày view ảo. Số người thực tế xem ít hơn. Gây thiệt hại cho đơn vị quảng cáo, đáng ra 10 view thì có 10 người tiếp cận đc quảng cáo, nhưng thực tế chỉ có 3 người. Vậy thiệt hại của họ ai gánh đây?
Nhưng thời buổi này lên sóng mà có vài mống vô coi thì người ta lại nghĩ nó bèo nó dỏm nó dở mới ít view như vậy.Phải làm sao đây đại hiệp :shame:
 
Ở VN cũng có trò cày view ảo như này, còn lên cả tivi mà đéo thấy cơ quan chức năng vài cuộc. Hôm lâu xem phỏng vấn cái thằng cày view, nó còn tự hào là 1 nghề mới mẻ
cái trò này ở bên trung đc 6-7 năm rồi và nó cũng có luật cho cái này rồi, còn ở việt nam hiện vẫn chưa có luật

 
dạng farm này t chơi cách đây gần 10 năm, nhưng mà giờ hầu như bị thuật toán nó phát hiện rồi. Giờ khó ăn lắm.
 
Nhưng thời buổi này lên sóng mà có vài mống vô coi thì người ta lại nghĩ nó bèo nó dỏm nó dở mới ít view như vậy.Phải làm sao đây đại hiệp :shame:
Thế mới phải nâng cao chất lượng nội dung. Làm hay thì người ta xem mới nhiều. Nghề này cực kỳ cạnh tranh và đào thải rất nhanh. Có giai đoạn làm tốt, nội dung hay thì tiền vào như nước. Nhưng đến lúc hết ý tưởng, thì chết rất nhanh. Đã gọi là sáng tạo nội dung là phải sáng tạo liên tục, phải bỏ rất nhiều chất xám thì đơn vị quảng cáo mới trả tiền. Mấy thằng VN, TQ toàn nghĩ ra trò ma cô kiếm view chứ đc mấy người thực sự đầu tư nội dung
 
Sửa lần cuối:
Tao thấy tụi nó nếu cài mã độc vô máy người khác để câu view thì còn bắt chứ nó đầu tư tiền của để lên view thì bắt là sao :vozvn (21):
Mày cứ tưởng tượng Tiktok nó bán hàng cho người dùng.
Mày cho ma vào mua, lấy hàng thật, trả tiền âm phủ thì có chấp nhận nổi ko.
 
Mày cứ tưởng tượng Tiktok nó bán hàng cho người dùng.
Mày cho ma vào mua, lấy hàng thật, trả tiền âm phủ thì có chấp nhận nổi ko.
Tao tưởng coi nhiều cho lên tương tác thôi chứ boom hàng thì sai quá sai rồi.
 
Như thế là cạnh tranh ko lành mạnh rồi. Trên kia ghi rõ đây là hoạt động thương mại bất hợp pháp. Kiểu ông làm nội dung cho người khác xem thì người ta xem mới có view, có tiền, đằng này lách luật tự làm nội dung, tự xem thì có ý nghĩa gì. Cũng như đám chim mồi trong các lớp lùa gà ấy. Thằng thầy đứng nói, 10 người ở dưới thì 7 người của nó thuê để làm chim mồi.
Làm nội dung trên mxh cũng vậy, có view thì các đơn vị quảng cáo mới trả tiền, nhưng thằng tạo nội dung toàn cày view ảo. Số người thực tế xem ít hơn. Gây thiệt hại cho đơn vị quảng cáo, đáng ra 10 view thì có 10 người tiếp cận đc quảng cáo, nhưng thực tế chỉ có 3 người. Vậy thiệt hại của họ ai gánh đây?
Cái đấy thì đáng lên án. Nhưng luật ở VN làm đéo gì xử được. Muốn xử thì theo Luật nào, điều nào, khoản nào?
 
Dùng 1 máy 1 acc đừng log 1 máy vài acc.
Chia nhỏ đầu phát wifi ra, truy cập nội dung ngẫu nhiên.
Thì đố thằng nào quét được
 
Tao tưởng coi nhiều cho lên tương tác thôi chứ boom hàng thì sai quá sai rồi.
nó bom hàng làm đéo gì chủ yếu là nó tăng mắt xem tăng lượt like, tăng lượt cmt để tăng lượt đề xuất thay vì m nhờ bạn bè m thì nó sẽ dùng nhiều đt + tool
 
Dùng 1 máy 1 acc đừng log 1 máy vài acc.
Chia nhỏ đầu phát wifi ra, truy cập nội dung ngẫu nhiên.
Thì đố thằng nào quét được
1 lượt tương tác có mấy đồng làm nhiều có mà lỗ chết tụi nó dùng proxy + backup restore + tools có kịch bản tương tác 1 máy nó chạy cả trăm acc vẫn đc
 
Tao có thắc mắc là tất cả đt ip khác nhau hay cùng 1 ip?
 

Một vụ lừa đảo khó tin vừa bị phát hiện, trong đó một người đàn ông ở tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) đã dùng hẳn 4.600 chiếc điện thoại nhằm tạo ra số lượt xem ảo cho các buổi livestream của mình, từ đó anh ta kiếm được hơn 10 tỷ đồng.​

Gần đây ngày càng có nhiều người làm công việc sáng tạo nội dung trên mạng xã hội, vì họ không chỉ có danh tiếng mà còn kiếm được khá nhiều tiền nữa.
Một người sáng tạo nội dung có thể bắt đầu được các nền tảng mạng xã hội trả tiền khi kênh của người đó đạt được số người đăng ký và số giờ xem nhất định.
Và vì vậy mà một người ở tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) đã dùng hàng ngàn chiếc điện thoại để tạo ra số lượt xem ảo cho những lần livestream của anh ta. Bằng cách này, anh ta đã kiếm được 3 triệu tệ (10,5 tỷ đồng) trong chưa đầy 4 tháng.
Khi nghề sáng tạo nội dung có vẻ kiếm được nhiều tiền thì có người bắt đầu tìm cách gian lận. Ảnh minh họa: Shutterstock.

Khi nghề sáng tạo nội dung có vẻ kiếm được nhiều tiền thì có người bắt đầu tìm cách gian lận. Ảnh minh họa: Shutterstock.
Theo trang SCMP, người này họ Wang (Vương), từ năm 2022 đã được một người bạn giới thiệu cho cách làm phi pháp này. Wang mua 4.600 chiếc điện thoại di động, được kiểm soát bằng một phần mềm chuyên dụng. Ngoài ra, anh ta mua một số thiết bị mạng nữa. Thế rồi chỉ bằng vài cú click chuột, Wang có thể đồng thời điều khiển tất cả số điện thoại đó, làm tăng lượt xem và lượt tương tác cho kênh của anh ta trong 4 tháng liền.
Nền tảng chính mà Wang hoạt động là TikTok, theo trang Tin tức Buổi tối Ninh Ba.
Wang mua hàng nghìn chiếc điện thoại cũ. Ảnh: Sở Cảnh sát Ninh Ba.

Wang mua hàng nghìn chiếc điện thoại cũ. Ảnh: Sở Cảnh sát Ninh Ba.
Việc Wang kiếm tiền nhanh như vậy tất nhiên khó tránh gây nghi ngờ. Nên vừa rồi, Wang đã bị bắt, bị kết án 1 năm 3 tháng tù và phải nộp phạt 50.000 tệ (176 triệu đồng) vì tham gia vào “hoạt động thương mại bất hợp pháp”.
Wang khai rằng, chi phí cho việc dùng mỗi chiếc điện thoại chỉ là 6,65 tệ/ngày (23.000 đồng), còn tổng chi phí dịch vụ thì phụ thuộc vào thời gian mà mỗi chiếc điện thoại kết nối với buổi phát livestream. Hiện Wang và 17 người khác còn đang bị điều tra về tội vi phạm các quy định quốc gia, làm rối loạn trật tự thị trường.
Wang đã bị bắt vì hành vi phạm pháp. Ảnh: Sở Cảnh sát Ninh Ba.

Wang đã bị bắt vì hành vi phạm pháp. Ảnh: Sở Cảnh sát Ninh Ba.
Đây là lần đầu tiên tỉnh Chiết Giang - được coi là một trung tâm của ngành công nghiệp livestream ở Trung Quốc - phạt một người vì tội lừa đảo trong ngành này.
Ở Vịt bọn nó có cả 1 tổng kho cày view nhìn hoành tráng vl
 
Như thế là cạnh tranh ko lành mạnh rồi. Trên kia ghi rõ đây là hoạt động thương mại bất hợp pháp. Kiểu ông làm nội dung cho người khác xem thì người ta xem mới có view, có tiền, đằng này lách luật tự làm nội dung, tự xem thì có ý nghĩa gì. Cũng như đám chim mồi trong các lớp lùa gà ấy. Thằng thầy đứng nói, 10 người ở dưới thì 7 người của nó thuê để làm chim mồi.
Làm nội dung trên mxh cũng vậy, có view thì các đơn vị quảng cáo mới trả tiền, nhưng thằng tạo nội dung toàn cày view ảo. Số người thực tế xem ít hơn. Gây thiệt hại cho đơn vị quảng cáo, đáng ra 10 view thì có 10 người tiếp cận đc quảng cáo, nhưng thực tế chỉ có 3 người. Vậy thiệt hại của họ ai gánh đây?
Quan trọng luật vs chế tài
Chưa có thì ko phạm pháp thế thôi

Nó tìm cách lách quy định của tik tok nếu bị tik tok phát hiện thì khóa tài khoản thôi
 

Có thể bạn quan tâm

Top