Nhân duyên, nhân quả

Tối mình ăn rau bù 🥰
Để dành mấy tháng tr mới có tiền đi ún nc ngắm gái hjx :pudency:

Thanh niên có vẻ khoái style bdbc này @longtu
Sem đây này :what:
@dungdamchemnhau có lối ăn mặc dị hợm quá. Nhìn cái hình dưới rồi ngước lên hình trên suýt ngất. Nhìn như hồi trước năm 2000, tao thề luôn.
 
tụi mày có để ý thấy những cặp vợ chồng, hoặc cha mẹ vs con cái, bạn bè, người yêu... những người trong những mối quan hệ này đều có 1 điểm tương đồng không (tính cách, số phận, cách sống, lối sống).. tao nhớ đâu đó trong kinh phật có đoạn "những người có nghiệp lực giống nhau sẽ đầu thai làm người thân của nhau để chịu chung một quả báo"... tao để ý thì thấy không chỉ người thân, mà cả người yêu cũng vô tình cũng có những điểm tương đồng với tao về phương diện nào đó, một cách khó lý giải... bạn tao và vợ nó cũng thế
TA PHẢI SỐNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ TA LÀ NGƯỜI TỐT, ĐỂ MAI NÀY TRÊN ĐƯỜNG LUÂN HỒI TA ĐƯỢC SỐNG VỚI NGƯỜI TỐT.

Kinh này rất sâu sắc và thú vị.

Người Tàu họ nói : “tu trăm kiếp mới làm vợ chồng, tu ba kiếp mới đi chung đò.”.

Mình nghe nó thiêng liêng lắm, nhưng nếu mình có học đạo thì mình mới biết ra một chuyện nữa, đúng là chúng ta có duyên thì mới về sống chung một mái nhà với nhau, có duyên mới có cùng một dòng máu, cùng huyết thống tâm linh và huyết thống sinh lý của tộc họ, của ông bà cha mẹ, rồi đến đời chúng ta, rồi đến đời con cháu sau này.Đó gọi là huyết thống sinh học.

Còn có một điều nữa đó là huyết thống tâm linh,
là mối quan hệ tinh thần, rất quan trọng. Do một trong hai thứ duyên thuận và nghịch mà ta gặp nhau đời này trong một mối quan hệ gần hay xa.

Quan hệ gần như cha mẹ, con cái, anh em hoặc là vợ chồng. Quan hệ xa như bạn bè chòm xóm, bà con bên vợ, bên chồng, bà con xa bên nội, bên ngoại. Kiểu người ta nói “đại bác bắn không tới.”

Ở trong mối quan hệ đó cũng do hai duyên thuận và nghịch. Thuận duyên tức là có những điểm đồng với nhau, chúng ta mới đến với nhau. Nhưng cũng có điểm dị biệt quá lớn, nó có chỗ ăn khớp cho nên mình phải gặp nhau.

Thí dụ như một người ác, một người thiện, họ có chỗ nào đó ăn khớp, tánh ý hay quan điểm sống, cho nên mình vẫn phải gặp nhau. Các vị cũng đồng ý với tôi, con ốc, bù lon, con tán, con ốc nó phải có con tán, hình dáng con ốc nó không giống con tán, nhưng “hai đứa “ này nó phải nhờ cậy lẫn nhau.
Trong đời này cũng là sự lấp đầy những chỗ trống cho nhau.

Người nữ đi tìm người nam, ông bà, ba má mình với ông xã, bà xã phải có nhau, mình lấp đầy chỗ trống cho nhau, nhưng có một điều là chúng ta có được hai thứ thuyết thống này hay không ?

Thứ nhất vợ chồng chúng ta không thể có huyết thống sinh học được, không thể cùng một dòng máu được, nhưng chúng ta có cùng huyết thống tâm linh. Có nghĩa là trong tâm tưởng chúng ta nó có một dòng chảy trong nhiều kiếp.

Đó là có sự tương đồng tối thiểu là bốn khía cạnh : đồng tín, đồng thí, đồng giới, đồng văn.

-Đồng tín có nghĩa là có chánh tín hay cuồng tín.
-Đồng thí là cà hai cùng hào sảng như nhau, hay là cùng bỏn xẻn như nhau.
-Đồng giới là có giới hạnh giống nhau, hay cùng ác giới, không có giới.
-Đồng văn có nghĩa là đồng tuệ, trí tuệ kiến thức nó có điểm đồng hay không, có chỗ giao thoa hay không.

Những điểm đồng đó gọi là huyết thống tâm linh. Nó phải có cầu nối, chỗ ráp, chúng ta mới có thể có được mối quan hệ hoàn hảo, còn nếu không, chúng ta chỉ có một nửa thôi. Có nghĩa là chúng ta có điểm đồng nào đó nhỏ nhỏ trong suy nghĩ, tiền nghiệp, tức kiếp trước mình cũng có chút nghiệp bố thí, có giới, có pháp hoặc có một tội lỗi nào đó, nghiệp yểu thọ, nghiệp nghèo khó, nghiệp bệnh hoạn, chúng ta vẫn có thể gặp nhau. Nhưng gặp nhau như thế nào ?
Đức Phật Ngài dạy rằng : có trường hợp người thiện sống với người thiện, người thiện sống với người ác, người ác sống với người ác. Cho nên có những trường hợp chúng tôi gọi là “sai nồi lộn nắp .”

Bài kinh này rất sâu, ta phải sống như thế nào để ta là người tốt, để mai này trên đường luân hồi ta được sống với người tốt. Tốt nhất là người tốt sống với người tốt, kém hơn một tí, ta là người tốt sống chung với người xấu. Đừng bao giờ là người xấu mà sống với người xấu hoặc với người tốt.
Nếu ta xấu mà khi gần người tốt ta có thể thay đổi thì đó là chuyện hay, nhưng nếu ta tiếp tục xấu khi sống cạnh người tốt thì tình hình vẫn vậy, nhiều khi còn tệ hại hơn. Thí dụ thỉnh thoảng tôi vẫn có một điều mong mỏi là “nếu kiếp nào đó, con quá cà chớn, là một đứa không thể chỉnh sửa được, thì xin cho con đừng gặp thánh hiền, bởi vì gặp thánh hiền như vậy thì con chỉ mang họa.“. Gần như đó là một lời nguyện như vậy. Nói ra thì hơi kỳ, có ai trên đời này mà không muốn gặp thánh hiền, nhưng sự thật là vậy. Vì nếu gặp thánh hiền mà trời ơi, hoặc như nàng Cinca thì tôi cũng không muốn.

“Nếu phải gieo duyên trên đường sinh tử, thì chỉ nên gieo duyên gặp gỡ thánh hiền, hiền nhân. Không nên gieo hai thứ duyên ái luyến và căm ghét ai đó. “

Nhiều lúc trong hoàn cảnh éo le tự nhiên như Trương Chi thương Mỵ Nương thì phiền lắm, nếu may mắn mà như Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung thì hên quá. Nhưng các vị biết chuyện Đồng Tử gặp Tiên Dung là chuyện cực hiếm, siêu hiếm, chứ đa phần chỉ trong cảnh éo le.

🔴Nếu chúng ta thiếu bốn hạnh tương đồng này thì chúng ta có gặp lại nhau thì một là không nhìn ra nhau vì nó chênh lệch nhiều quá, hai là nếu có nhìn ra nhau, thương được nhau thì chính sự chênh lệch ấy cũng đẩy hai đứa về hai cái đầu cầu Ô Thước.

Cầu Ô Thước là câu chuyện tào lao bên Tàu mà tôi mượn điển cố đó để nói ở đây. Ngưu Lang Chức Nữ mỗi năm chỉ gặp một lần mà nhờ đám quạ (Ô Thước là đám quạ) nó đội đá làm cầu Sông Ngân cho hai người gặp. Còn mình thì nhiều khi éo le mình gặp cảnh trắc trở nó còn tệ hơn Ngưu Lang Chức Nữ. Có nghĩa là gặp nhau để rồi ứa lệ chia tay nhau trên bến giang đầu lạnh lẽo mù sương. Đó là gieo duyên ái luyến không nên. Bởi vì chắc gì chúng ta có điều kiện thương nhau mà gần, thôi thì nếu không có duyên thì đừng gặp gỡ thêm phiền.

✳️Duyên thứ hai là duyên oan trái. Gieo oan trái nó không tốt, tôi xin nhắn gửi xa gần mười phương, nếu mình đang có lòng bất mãn ai thì hãy nhớ giùm câu này : “không thương nhau được thì thôi, chứ đừng trét trấu tô vôi thêm phiền.”, nó đưa từ không thương qua tới ghét thì oan trái lắm. Trong khi đường sanh tử luân hồi mình đi, không thù oán gì mình đi đã mệt rồi, còn cõng thêm nợ yêu thương người này, cõng thêm nợ ghét thù người kia chỉ thêm nặng vai chậm bước trên đường sanh tử thưa quý vị. Khi mình đang oan trái tức là mình cũng đang gieo duyên với nhau, các vị đừng nghĩ từ xưa tới giờ mình chỉ gieo duyên để gặp nhau, để sáp vô với nhau, cái đó chỉ mới phân nửa thôi. Phân nửa còn lại là mình gieo duyên thương nhau và oan trái nhau, mình cột lòng hận thù vào nhau cũng là một kiểu gieo duyên, để rồi đời sau kiếp khác mình kiếm nhau mà xử.
 
Sửa lần cuối:
TA PHẢI SỐNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ TA LÀ NGƯỜI TỐT, ĐỂ MAI NÀY TRÊN ĐƯỜNG LUÂN HỒI TA ĐƯỢC SỐNG VỚI NGƯỜI TỐT.

Kinh này rất sâu sắc và thú vị. Người Tàu họ nói : “tu trăm kiếp mới làm vợ chồng, tu ba kiếp mới đi chung đò.”. Mình nghe nó thiêng liêng lắm, nhưng nếu mình có học đạo thì mình mới biết ra một chuyện nữa, đúng là chúng ta có duyên thì mới về sống chung một mái nhà với nhau, có duyên mới có cùng một dòng máu, cùng huyết thống tâm linh và huyết thống sinh lý của tộc họ, của ông bà cha mẹ, rồi đến đời chúng ta, rồi đến đời con cháu sau này. Đó gọi là huyết thống sinh học. Còn có một điều nữa đó là huyết thống tâm linh, là mối quan hệ tinh thần, rất quan trọng. Do một trong hai thứ duyên thuận và nghịch mà ta gặp nhau đời này trong một mối quan hệ gần hay xa.

Quan hệ gần như cha mẹ, con cái, anh em hoặc là vợ chồng. Quan hệ xa như bạn bè chòm xóm, bà con bên vợ, bên chồng, bà con xa bên nội, bên ngoại. Kiểu người ta nói “đại bác bắn không tới.” Ở trong mối quan hệ đó cũng do hai duyên thuận và nghịch. Thuận duyên tức là có những điểm đồng với nhau, chúng ta mới đến với nhau. Nhưng cũng có điểm dị biệt quá lớn, nó có chỗ ăn khớp cho nên mình phải gặp nhau. Thí dụ như một người ác, một người thiện, họ có chỗ nào đó ăn khớp, tánh ý hay quan điểm sống, cho nên mình vẫn phải gặp nhau. Các vị cũng đồng ý với tôi, con ốc, bù lon, con tán, con ốc nó phải có con tán, hình dáng con ốc nó không giống con tán, nhưng “hai đứa “ này nó phải nhờ cậy lẫn nhau. Trong đời này cũng là sự lấp đầy những chỗ trống cho nhau.

Người nữ đi tìm người nam, ông bà, ba má mình với ông xã, bà xã phải có nhau, mình lấp đầy chỗ trống cho nhau, nhưng có một điều là chúng ta có được hai thứ thuyết thống này hay không ?
Thứ nhất vợ chồng chúng ta không thể có huyết thống sinh học được, không thể cùng một dòng máu được, nhưng chúng ta có cùng huyết thống tâm linh. Có nghĩa là trong tâm tưởng chúng ta nó có một dòng chảy trong nhiều kiếp. Đó là có sự tương đồng tối thiểu là bốn khía cạnh : đồng tín, đồng thí, đồng giới, đồng văn.
-Đồng tín có nghĩa là có chánh tín hay cuồng tín.
-Đồng thí là cà hai cùng hào sảng như nhau, hay là cùng bỏn xẻn như nhau.
-Đồng giới là có giới hạnh giống nhau, hay cùng ác giới, không có giới.
-Đồng văn có nghĩa là đồng tuệ, trí tuệ kiến thức nó có điểm đồng hay không, có chỗ giao thoa hay không.
Những điểm đồng đó gọi là huyết thống tâm linh. Nó phải có cầu nối, chỗ ráp, chúng ta mới có thể có được mối quan hệ hoàn hảo, còn nếu không, chúng ta chỉ có một nửa thôi. Có nghĩa là chúng ta có điểm đồng nào đó nhỏ nhỏ trong suy nghĩ, tiền nghiệp, tức kiếp trước mình cũng có chút nghiệp bố thí, có giới, có pháp hoặc có một tội lỗi nào đó, nghiệp yểu thọ, nghiệp nghèo khó, nghiệp bệnh hoạn, chúng ta vẫn có thể gặp nhau. Nhưng gặp nhau như thế nào ?
Đức Phật Ngài dạy rằng : có trường hợp người thiện sống với người thiện, người thiện sống với người ác, người ác sống với người ác. Cho nên có những trường hợp chúng tôi gọi là “sai nồi lộn nắp .”

Bài kinh này rất sâu, ta phải sống như thế nào để ta là người tốt, để mai này trên đường luân hồi ta được sống với người tốt. Tốt nhất là người tốt sống với người tốt, kém hơn một tí, ta là người tốt sống chung với người xấu. Đừng bao giờ là người xấu mà sống với người xấu hoặc với người tốt.
Nếu ta xấu mà khi gần người tốt ta có thể thay đổi thì đó là chuyện hay, nhưng nếu ta tiếp tục xấu khi sống cạnh người tốt thì tình hình vẫn vậy, nhiều khi còn tệ hại hơn. Thí dụ thỉnh thoảng tôi vẫn có một điều mong mỏi là “nếu kiếp nào đó, con quá cà chớn, là một đứa không thể chỉnh sửa được, thì xin cho con đừng gặp thánh hiền, bởi vì gặp thánh hiền như vậy thì con chỉ mang họa.“. Gần như đó là một lời nguyện như vậy. Nói ra thì hơi kỳ, có ai trên đời này mà không muốn gặp thánh hiền, nhưng sự thật là vậy. Vì nếu gặp thánh hiền mà trời ơi, hoặc như nàng Cinca thì tôi cũng không muốn.

(Phẩm Nguồn Sanh Phước) (III) (53) Sống Chung (1)

——————
“Nếu phải gieo duyên trên đường sinh tử, thì chỉ nên gieo duyên gặp gỡ thánh hiền, hiền nhân. Không nên gieo hai thứ duyên ái luyến và căm ghét ai đó. “

Nhiều lúc trong hoàn cảnh éo le tự nhiên như Trương Chi thương Mỵ Nương thì phiền lắm, nếu may mắn mà như Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung thì hên quá. Nhưng các vị biết chuyện Đồng Tử gặp Tiên Dung là chuyện cực hiếm, siêu hiếm, chứ đa phần chỉ trong cảnh éo le.

Vì chúng ta thiếu bốn pháp tương đồng :
1️⃣Đồng nhau về niềm tin
2️⃣Đồng nhau về bố thí
3️⃣Đồng nhau về trí tuệ
4️⃣Đồng nhau về giới hạnh
🔴Nếu chúng ta thiếu bốn hạnh tương đồng này thì chúng ta có gặp lại nhau thì một là không nhìn ra nhau vì nó chênh lệch nhiều quá, hai là nếu có nhìn ra nhau, thương được nhau thì chính sự chênh lệch ấy cũng đẩy hai đứa về hai cái đầu cầu Ô Thước. Cầu Ô Thước là câu chuyện tào lao bên Tàu mà tôi mượn điển cố đó để nói ở đây. Ngưu Lang Chức Nữ mỗi năm chỉ gặp một lần mà nhờ đám quạ (Ô Thước là đám quạ) nó đội đá làm cầu Sông Ngân cho hai người gặp. Còn mình thì nhiều khi éo le mình gặp cảnh trắc trở nó còn tệ hơn Ngưu Lang Chức Nữ. Có nghĩa là gặp nhau để rồi ứa lệ chia tay nhau trên bến giang đầu lạnh lẽo mù sương. Đó là gieo duyên ái luyến không nên. Bởi vì chắc gì chúng ta có điều kiện thương nhau mà gần, thôi thì nếu không có duyên thì đừng gặp gỡ thêm phiền.

✳️Duyên thứ hai là duyên oan trái. Gieo oan trái nó không tốt, tôi xin nhắn gửi xa gần mười phương, nếu mình đang có lòng bất mãn ai thì hãy nhớ giùm câu này : “không thương nhau được thì thôi, chứ đừng trét trấu tô vôi thêm phiền.”, nó đưa từ không thương qua tới ghét thì oan trái lắm. Trong khi đường sanh tử luân hồi mình đi, không thù oán gì mình đi đã mệt rồi, còn cõng thêm nợ yêu thương người này, cõng thêm nợ ghét thù người kia chỉ thêm nặng vai chậm bước trên đường sanh tử thưa quý vị. Khi mình đang oan trái tức là mình cũng đang gieo duyên với nhau, các vị đừng nghĩ từ xưa tới giờ mình chỉ gieo duyên để gặp nhau, để sáp vô với nhau, cái đó chỉ mới phân nửa thôi. Phân nửa còn lại là mình gieo duyên thương nhau và oan trái nhau, mình cột lòng hận thù vào nhau cũng là một kiểu gieo duyên, để rồi đời sau kiếp khác mình kiếm nhau mà xử.
Vãi lồn pháp sư. Lại nữa hả :ops:
 
đm đi giày ko đi tất thà đi chân đất còn hơn :ah:
Giống t v

tlUUULl.jpeg
 
Sáng đang ngủ con vợ bộp tai Gs 2 phát rồi bỏ về ngoại rồi mấy thằng ml à.
Hỏi ra mới biết có kiểm tra đt Gs phát hiện toàn silip rách :beat_shot:
Mà Gs có thể giải thích đc k? Tại sao k phải tát 1 cái hoặc 3 cái. Mà lại là 2 cái. Con vợ Gs thích đánh đố ah
 

Có thể bạn quan tâm

Top