Sẽ có phần mềm theo dõi phản động qua mạng vào tháng 7, tương lai sẽ yêu cầu các nhà phân phối phải cài vào điện thoại trước khi bán ra thị trường

Phần mềm phòng chống lừa đảo trên smartphone được kỳ vọng sẽ trở thành công cụ hữu hiệu phát hiện các dấu hiệu lừa đảo qua mạng, góp phần nâng cao kỹ năng an toàn cho người dùng.​


Toàn cảnh hội thảo - Ảnh: TTXVN
Toàn cảnh hội thảo - Ảnh: TTXVN

Sáng 13-5, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05), Bộ Công an tổ chức hội thảo Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng.

Hội thảo nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến phương thức, thủ đoạn, hậu quả do hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây ra để nâng cao ý thức cảnh giác của người dân, doanh nghiệp trong công tác phòng, chống lừa đảo qua mạng.

Sắp có phần mềm phòng chống lừa đảo trên smartphone​

Đáng chú ý, tại hội thảo, Ban nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đã chính thức giới thiệu phần mềm phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng cho người dân.

Đây là ứng dụng cho điện thoại thông minh (smartphone), được cung cấp hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ hai hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay là Android và iOS.

Phần mềm được kỳ vọng sẽ trở thành công cụ hữu hiệu phát hiện các dấu hiệu lừa đảo trên mạng, góp phần nâng cao kỹ năng an toàn cho người dùng.

Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đặt kế hoạch hoàn thành phần mềm này trong 6 tháng đầu năm 2024. Đây là dự án mang tính cộng đồng, phi lợi nhuận, không sử dụng ngân sách nhà nước, kinh phí được huy động từ nguồn tài trợ xã hội.

Ông Vũ Ngọc Sơn - trưởng ban nghiên cứu công nghệ, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, giám đốc công nghệ Công ty An ninh mạng NCS, kiến trúc sư trưởng của phần mềm - cho biết nghiên cứu kỹ 24 hình thức lừa đảo cũng như các tổ hợp biến thể mà các đối tượng đã sử dụng, xác định năm điểm chốt chặn quan trọng có thể giúp người dân phòng chống lừa đảo.

"Phần mềm sẽ phát hiện các dấu hiệu không an toàn thông qua kiểm tra số điện thoại, địa chỉ website (link), kiểm tra số tài khoản, quét mã độc và kiểm tra mã QR", ông Sơn nói.

Chức năng kiểm tra số điện thoại của phần mềm này sẽ giúp người dùng ngăn chặn các số lừa đảo có trong cơ sở dữ liệu cũng như cảnh báo các số quảng cáo làm phiền (số spam).

Người dùng có thể chủ động chặn các số không muốn liên lạc (danh sách đen) hay tạo ngoại lệ cho các số thường xuyên trao đổi (danh sách trắng).

Chức năng kiểm tra địa chỉ web (link) giúp phát hiện các trang web lừa đảo, chứa mã độc hoặc trang giả mạo.

Người dùng sẽ nhận được khuyến cáo không nên truy cập các trang web này để phòng tránh bị mất tài khoản.

Phần mềm cũng hỗ trợ người dùng quét các mã QR trước khi giao dịch, giúp phát hiện các mã QR có dấu hiệu lừa đảo.

Phần mềm chống lừa đảo sẽ mở thử nghiệm diện hẹp (phiên bản Beta) - Ảnh: TTXVN
Phần mềm chống lừa đảo sẽ mở thử nghiệm diện hẹp (phiên bản Beta) - Ảnh: TTXVN

Với chức năng quét mã độc, người dùng sẽ được cảnh báo khi cài các ứng dụng (app) giả mạo hoặc có chứa mã độc, từ đó giúp phòng ngừa các tình huống mạo danh cơ quan, tổ chức để lừa cài app giả, chiếm quyền điều khiển điện thoại, sau đó tự động chuyển tiền.

Ưu điểm của phần mềm là liên kết với cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, các tổ chức trên thế giới, các công ty an ninh mạng tại Việt Nam, có thể nhanh chóng kiểm tra và đưa ra khuyến cáo đối với "danh sách đen" đã được thống kê trong cơ sở dữ liệu.

Dự kiến, phần mềm chống lừa đảo sẽ mở thử nghiệm diện hẹp (phiên bản Beta) trong tháng 6 và chính thức ra mắt vào tháng 7-2024.

Người dùng có thể theo dõi, cập nhật các thông tin mới nhất về phần mềm phòng chống lừa đảo trên website chính thức của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia.

Lừa đảo qua mạng gây thiệt hại hơn 390.000 tỉ đồng​

Tại hội thảo, Thượng tướng Lương Tam Quang - thứ trưởng Bộ Công an, chủ tịch Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (NCA) - đánh giá hoạt động lợi dụng không gian mạng để tiến hành lừa đảo trực tuyến (chiếm 57% trong tổng số tội phạm mạng) gia tăng về phạm vi, quy mô, thủ đoạn tinh vi, gây thiệt hại hàng nghìn tỉ USD mỗi năm.

Tại Việt Nam, trong năm 2023, các đối tượng tội phạm mạng trong và ngoài nước liên tục thay đổi phương thức, thủ đoạn, triệt để lợi dụng công nghệ mới để tấn công, xâm nhập, lừa đảo quy mô lớn, gây thiệt hại lớn về kinh tế...

Theo thống kê, trên cổng cảnh báo an toàn thông tin ghi nhận gần 16.000 phản ánh lừa đảo trực tuyến, gây thiệt hại hơn 390.000 tỉ đồng, tương đương 3,6% GDP. Trong đó có 91% thông tin liên quan lĩnh vực tài chính, tăng 64,78% so với năm 2022. Tỉ lệ người dùng nhận tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo trực tuyến là 73%.

Thượng tướng Lương Tam Quang cho hay hoạt động của các đối tượng phạm tội rất chuyên nghiệp, có tổ chức, phân công vai trò cụ thể.

Các đối tượng cầm đầu thường là người nước ngoài, trú chân tại địa bàn các nước láng giềng lừa đảo, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ đưa người Việt Nam ra nước ngoài thực hiện hành vi phạm tội.

Đáng chú ý, những người mà tội phạm lừa đảo qua mạng hướng tới chủ yếu là người cao tuổi, sinh viên, người lao động có công việc không ổn định, thu nhập thấp, thậm chí cả trẻ em.

"Với thực trạng này, việc ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại do lừa đảo qua mạng đang đặt ra rất cấp thiết", Thượng tướng Quang nhấn mạnh.

 
Tao lại có cơ hội trở lại làm fans Sony. Hàng QT xách tay đầy, nếu có tiền :big_smile:
 
Giờ thay vì phải làm đủ trò để hack máy người dùng thì giờ chỉ cần khai thác lỗ hổng cái app này là được, kiểu đéo gì nó chẳng bắt cấp full quyền này nọ, mà hàng bọn này làm thì bảo mật "tốt lắm".
 
Ý tưởng khôn để húp ngân sách đó mày
Tống tiền tụi doanh nghiệp thôi. Cộng đồng, phi lợi nhuận thì chất lượng như...
Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đặt kế hoạch hoàn thành phần mềm này trong 6 tháng đầu năm 2024. Đây là dự án mang tính cộng đồng, phi lợi nhuận, không sử dụng ngân sách nhà nước, kinh phí được huy động từ nguồn tài trợ xã hội.
 
Sau 7,8 cái app Covid với Vnid thì địt mẹ thằng nào tin cài được cái app này xứng đáng được xuất khẩu đi Do Thái để bọn nó nghiên cứu như thằng @khoaito
 
Dễ mà nếu nó làm, tao đập đt hết rồi mua đt xách tay nước ngoài về sài
 
Sửa lần cuối:
mẹ bà, éo bít 1 app hay sao này đẻ ra 1 đống app bảo mật kiểu cs

rat-nhieu-ung-dung-app.jpg
 
Bao năm cộng sản làm ngu dân nên dân mới bị lừa những cái quá đơn giản.

Bảo thế hệ các ông bà 70 tuổi thì còn thương chứ nhiều đứa xứng đáng bị lừa. Những đứa đó nên để có bài học, chứ tao ủng hộ những thằng lừa vì chỉ có những đứa ngu mới nghe những câu chuyện nhảm nhí rồi chuyển tiền cho nó.
 
Tao thấy dự án này lớn đó, quyết truy cùng diệt tận đám phản động.

Sau này thằng nào cài app mới được chuyển khoản ngân hàng, app VNeID mới hoạt động, app Zalo mới gọi điện hay chat được.

Data sẽ luôn được gửi về server theo thời gian thực, chỉ cần data ko gửi về nữa là biết ngay thằng đó là phản động.

Thằng nào coi N10TV hay vào Xàm là sẽ có giấy triệu tập liền.
Mấy project này mà thuê a Quảng Bê Kíp phụ trách thì lại hết nước chấm nhể
 
Top