Việt Nam ‘xuống nước’ trước Cambodia vụ kênh đào Funan Techo

Việt Nam ‘xuống nước’ trước Cambodia vụ kênh đào Funan Techo​


May 5, 2024

Facebook


Twitter

https://www.nguoi-viet.com/viet-nam...r3PzQXnvGR2oIix3G9QVT5DBRZYEMGHxztrsWOKlfui9#
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Bộ Ngoại Giao CSVN vừa lên tiếng rằng mong muốn Cambodia tiếp tục phối hợp chặt chẽ để chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh Funan Techo (dự án thủy lộ Phù Nam) đối với nguồn nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong.
Tờ Thanh Niên hôm 5 Tháng Năm dẫn lời bà Phạm Thu Hằng, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao, cho biết thông tin nêu trên.
Funan Techo là dự án có chi phí ước tính $1.7 tỷ. (Hình: VNExpress)
Bà Hằng nhấn mạnh rằng Việt Nam “luôn coi trọng, dành ưu tiên hàng đầu cho mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững, lâu dài với Cambodia trong chính sách đối ngoại.”

Đề cập về dự án kênh đào Funan Techo , bà Hằng nói thêm: “Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của Cambodia theo tinh thần của Hiệp Định Mekong 1995.”

Theo báo VNExpress hồi giữa tháng trước, Cambodia lên kế hoạch hợp tác với công ty Trung Quốc xây kênh đào Funan Techo, được kỳ vọng giúp tận dụng tiềm năng vận tải đường thủy và phát triển kinh tế.
Chính phủ Cambodia kỳ vọng dự án sẽ giúp khai thác tối đa tiềm năng vận tải đường thủy bằng cách kết nối sông Mekong ra vịnh Thái Lan, từ đó tăng cường các hoạt động kinh tế-xã hội của nước này.
Cũng hồi Tháng Tư, Ủy Ban Sông Mekong Việt Nam tổ chức cuộc họp tham vấn về dự án kênh đào Funan Techo với sự tham dự của nhiều chuyên gia.
Tại cuộc họp, Tiến Sĩ Lê Anh Tuấn, giảng viên Khoa Môi Trường và Tài Nguyên, Đại Học Cần Thơ, khẳng định kênh đào Funan Techo khi hình thành chắc chắn tác động tiêu cực đến Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Ông Tuấn cho hay: “Trong cơ cấu lượng nước sông Mekong, sông Tiền chiếm 90%, sông Hậu 10%. Vì thế lượng nước từ sông Hậu không đủ nên dự án mới có đoạn kênh đào nối thông với sông Tiền.”
“Điều này sẽ dẫn đến việc chia lại nguồn nước giữa hai dòng sông nói trên trước khi chảy vào lãnh thổ Việt Nam. Tùy lượng nước đổ về sông Hậu nhiều hay ít khi vào tỉnh An Giang, sẽ có những tác động gây nên sạt lở từ địa phận Châu Đốc đến huyện Châu Phú (ngã ba với sông Vàm Nao) vì đoạn sông này nhỏ, bề ngang chỉ vài trăm mét. Từ đó vai trò điều tiết nước của sông Vàm Nao (nối sông Tiền và sông Hậu) bị ảnh hưởng, kéo theo nhiều vấn đề liên quan…”
“Kênh Funan Techo khi vận hành, miền Tây Việt Nam sẽ gia tăng tình trạng thiếu nước ngọt trong sinh hoạt, canh tác, sản xuất; mặn xâm nhập sâu và nhiều hơn; các hệ sinh thái sẽ bị đảo lộn,” ông Tuấn nhận định.
Theo báo Khmer Times, kênh đào Funan Techo dự trù dài 180 km, nối từ Prek Takeo trên sông Mekong đến Prek Ta Ek và Prek Ta Hing trên sông Bassac, sau đó đổ ra vịnh Thái Lan ở Tây Nam Cambodia. Kênh đào đi qua bốn tỉnh gồm Kandal, Takeo, Kampot và Kep, hai bên bờ kênh có khoảng 1.6 triệu người sinh sống.
Ông Phạm Minh Chính (trái), thủ tướng Việt Nam ôm người đồng cấp Cambodia Hun Manet. (Hình: Chính Phủ)
Funan Techo dự trù có chiều ngang 100 mét ở thượng nguồn, 80 mét ở hạ nguồn, sâu 5.4 mét, cho phép tàu hàng tải trọng toàn phần lên đến 3,000 tấn đi qua vào mùa khô và tàu 5,000 tấn vào mùa mưa. Kênh có hai làn, các phương tiện có thể ra vào và tránh nhau an toàn.
Dự án có chi phí ước tính $1.7 tỷ, gồm ba đập đường thủy, 11 cầu và 208 cây số đường hai bên, dự trù do công ty Trung Quốc CRBC thực hiện theo hình thức xây dựng-vận hành-chuyển giao. (N.H.K) [kn]


https://www.facebook.com/sharer.php...i-hop-danh-gia-tac-dong-cua-kenh-funan-techo/
https://twitter.com/intent/tweet?te...g-cua-kenh-funan-techo/&via=Nguoi+Viet+Online

https://www.nguoi-viet.com/viet-nam...r3PzQXnvGR2oIix3G9QVT5DBRZYEMGHxztrsWOKlfui9#

 
Từ xưa tới nay chính quyền nào ưu tiên nội trị thường bị ngoại xâm thịt
 
Về mặt kinh tế, tao thấy cái kênh bé tí này éo thấy hiệu quả mấy, Cam ăn phải cái bánh vẽ của TQ.
Như kênh Panama, Suez mang tính quốc tế, rút ngắn hành trình hàng ngàn km, lộ trình quan trọng toàn cầu thì mới có ăn, còn cái kênh bé tí kia cũng gọi là san sẻ 1 phần lưu lượng hàng hóa của Cam ra nước ngoài, sao mà thay thế đc hệ thống đường thủy sông ngòi rộng rãi sẵn có của ĐB SCL?
Chưa có đủ dữ liêu, nhưng quả này tao thấy Cam ăn bánh vẽ to của TQ, rồi ngập trong nợ đéo ngóc đầu lên đc, mấy chục năm tới làm culi cho TQ, nghị quyết ở Asean + Biển đông thì TQ bảo vote thế nào thì vote như vậy.
Nó làm thủy lợi cho 5 tỉnh của nó nữa lúc t đi phượt vùng đó toàn đồng bằng nó chỉ thiếu nước thôi. Nên Cam bảo lượng nước ít là điêu vì nó còn làm thủy lợi tưới tiêu nữa
 
Thay vì tự bỏ chục tỷ đô ra xây hệ thống cống ngăn mặn vs đê ngăn mặn dọc biển thì chính quèn lại muốn k làm mà có ăn, đi ép thằng Cam. Nó đào kênh để phục vụ đất nước nó, phục vụ nông nghiệp và vận tải thì VN lấy đéo quyền gì can thiệp. Giờ nó đắp đập ngang biển hồ làm nhà máy thủy điện cũng đéo làm gì đc nó
 
Đm bữa tao nói gdp vn thì xạo lol mà 1 thằng chiên gia kinh tế chửi tao. Tao hỏi ngc lại nó . sao đt samsung của hàn mà vn dám tính chung vào gdp nó còn gân cổ cải
GDP vẫn tăng là do cái nền mấy năm trước nó thấp nói thẳng ra là mấy năm trước đéo làm gì cả.Xuất siêu của vịt đều đến từ FDI chứ nội lực việt nam chỉ có phân lô bán nền,cho vay lấy lãi và gia công cho tây thôi.Chỉ có nông nghiệp như cà phê,hồ tiêu,cao su, thủy sản vv... là xuất siêu nhưng phân bón và nguyên liệu làm cám chăn nuôi thì toàn phải nhập khẩu
 

Việt Nam ‘xuống nước’ trước Cambodia vụ kênh đào Funan Techo​


May 5, 2024
Facebook
Twitter
https://www.nguoi-viet.com/viet-nam...r3PzQXnvGR2oIix3G9QVT5DBRZYEMGHxztrsWOKlfui9#
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Bộ Ngoại Giao CSVN vừa lên tiếng rằng mong muốn Cambodia tiếp tục phối hợp chặt chẽ để chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh Funan Techo (dự án thủy lộ Phù Nam) đối với nguồn nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong.
Tờ Thanh Niên hôm 5 Tháng Năm dẫn lời bà Phạm Thu Hằng, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao, cho biết thông tin nêu trên.
Funan Techo là dự án có chi phí ước tính $1.7 tỷ. (Hình: VNExpress)
Bà Hằng nhấn mạnh rằng Việt Nam “luôn coi trọng, dành ưu tiên hàng đầu cho mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững, lâu dài với Cambodia trong chính sách đối ngoại.”

Đề cập về dự án kênh đào Funan Techo , bà Hằng nói thêm: “Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của Cambodia theo tinh thần của Hiệp Định Mekong 1995.”

Theo báo VNExpress hồi giữa tháng trước, Cambodia lên kế hoạch hợp tác với công ty Trung Quốc xây kênh đào Funan Techo, được kỳ vọng giúp tận dụng tiềm năng vận tải đường thủy và phát triển kinh tế.
Chính phủ Cambodia kỳ vọng dự án sẽ giúp khai thác tối đa tiềm năng vận tải đường thủy bằng cách kết nối sông Mekong ra vịnh Thái Lan, từ đó tăng cường các hoạt động kinh tế-xã hội của nước này.
Cũng hồi Tháng Tư, Ủy Ban Sông Mekong Việt Nam tổ chức cuộc họp tham vấn về dự án kênh đào Funan Techo với sự tham dự của nhiều chuyên gia.
Tại cuộc họp, Tiến Sĩ Lê Anh Tuấn, giảng viên Khoa Môi Trường và Tài Nguyên, Đại Học Cần Thơ, khẳng định kênh đào Funan Techo khi hình thành chắc chắn tác động tiêu cực đến Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Ông Tuấn cho hay: “Trong cơ cấu lượng nước sông Mekong, sông Tiền chiếm 90%, sông Hậu 10%. Vì thế lượng nước từ sông Hậu không đủ nên dự án mới có đoạn kênh đào nối thông với sông Tiền.”
“Điều này sẽ dẫn đến việc chia lại nguồn nước giữa hai dòng sông nói trên trước khi chảy vào lãnh thổ Việt Nam. Tùy lượng nước đổ về sông Hậu nhiều hay ít khi vào tỉnh An Giang, sẽ có những tác động gây nên sạt lở từ địa phận Châu Đốc đến huyện Châu Phú (ngã ba với sông Vàm Nao) vì đoạn sông này nhỏ, bề ngang chỉ vài trăm mét. Từ đó vai trò điều tiết nước của sông Vàm Nao (nối sông Tiền và sông Hậu) bị ảnh hưởng, kéo theo nhiều vấn đề liên quan…”
“Kênh Funan Techo khi vận hành, miền Tây Việt Nam sẽ gia tăng tình trạng thiếu nước ngọt trong sinh hoạt, canh tác, sản xuất; mặn xâm nhập sâu và nhiều hơn; các hệ sinh thái sẽ bị đảo lộn,” ông Tuấn nhận định.
Theo báo Khmer Times, kênh đào Funan Techo dự trù dài 180 km, nối từ Prek Takeo trên sông Mekong đến Prek Ta Ek và Prek Ta Hing trên sông Bassac, sau đó đổ ra vịnh Thái Lan ở Tây Nam Cambodia. Kênh đào đi qua bốn tỉnh gồm Kandal, Takeo, Kampot và Kep, hai bên bờ kênh có khoảng 1.6 triệu người sinh sống.
Ông Phạm Minh Chính (trái), thủ tướng Việt Nam ôm người đồng cấp Cambodia Hun Manet. (Hình: Chính Phủ)
Funan Techo dự trù có chiều ngang 100 mét ở thượng nguồn, 80 mét ở hạ nguồn, sâu 5.4 mét, cho phép tàu hàng tải trọng toàn phần lên đến 3,000 tấn đi qua vào mùa khô và tàu 5,000 tấn vào mùa mưa. Kênh có hai làn, các phương tiện có thể ra vào và tránh nhau an toàn.
Dự án có chi phí ước tính $1.7 tỷ, gồm ba đập đường thủy, 11 cầu và 208 cây số đường hai bên, dự trù do công ty Trung Quốc CRBC thực hiện theo hình thức xây dựng-vận hành-chuyển giao. (N.H.K) [kn]


https://www.facebook.com/sharer.php?u=https://www.nguoi-viet.com/viet-nam/viet-nam-xuong-nuoc-mong-cambodia-phoi-hop-danh-gia-tac-dong-cua-kenh-funan-techo/
https://twitter.com/intent/tweet?text=Việt+Nam+‘xuống+nước’+trước+Cambodia+vụ+kênh+đào+Funan+Techo&url=https://www.nguoi-viet.com/viet-nam/viet-nam-xuong-nuoc-mong-cambodia-phoi-hop-danh-gia-tac-dong-cua-kenh-funan-techo/&via=Nguoi+Viet+Online

https://www.nguoi-viet.com/viet-nam...r3PzQXnvGR2oIix3G9QVT5DBRZYEMGHxztrsWOKlfui9#

download-3.gif
 
Thôi.

Lứa này với lứa sau nhanh nhanh rồi sang tư bẩn thôi.

Nhọc nhẳn lắm.
 
Về mặt kinh tế, tao thấy cái kênh bé tí này éo thấy hiệu quả mấy, Cam ăn phải cái bánh vẽ của TQ.
Như kênh Panama, Suez mang tính quốc tế, rút ngắn hành trình hàng ngàn km, lộ trình quan trọng toàn cầu thì mới có ăn, còn cái kênh bé tí kia cũng gọi là san sẻ 1 phần lưu lượng hàng hóa của Cam ra nước ngoài, sao mà thay thế đc hệ thống đường thủy sông ngòi rộng rãi sẵn có của ĐB SCL?
Chưa có đủ dữ liêu, nhưng quả này tao thấy Cam ăn bánh vẽ to của TQ, rồi ngập trong nợ đéo ngóc đầu lên đc, mấy chục năm tới làm culi cho TQ, nghị quyết ở Asean + Biển đông thì TQ bảo vote thế nào thì vote như vậy.
Kênh này sẽ là trục xương sống để hàng ngàn, hàng vạn kênh đào nhỏ hơn hình thành khắp miền nam Campuchia phục vụ nông nghiệp. Chứ m tưởng nó đào mỗi cái kênh này à???
Nó giống như là kênh Vĩnh Tế hay kênh xáng Xà No ở miền tây v đó tml.
Mới đào đã rộng 100m thì chẳng mấy chốc vs tốc độ nước đổ thẳng ra biển kiểu đó thì cái kênh mở rộng thành 500m thôi, chưa tính tới các cánh đồng miền nam Campuchia sẽ cần một lượng nước gần bằng lượng nước cả miền tây dùng tưới tiêu trong mùa khô nữa đó. Hiện giờ bên cam nó làm có 2 vụ vì mùa khô đéo có nước, đào kênh xong noa đào mương dẫn nước thì làm lúa 3 vụ, trồng cây ăn quả,... Khi đó lợi thế sản xuất lương thực và cây ăn trái của miền tây đéo lại Campuachia đâu. Đồng bằng miền nam của nó rộng tương đương miền tây mà đất cao ráo không bị trũng phèn, có đầy đủ nước tưới thì bọn nó muốn trồng gì chả tốt hơn VN
 
Kênh này sẽ là trục xương sống để hàng ngàn, hàng vạn kênh đào nhỏ hơn hình thành khắp miền nam Campuchia phục vụ nông nghiệp. Chứ m tưởng nó đào mỗi cái kênh này à???
Nó giống như là kênh Vĩnh Tế hay kênh xáng Xà No ở miền tây v đó tml.
Mới đào đã rộng 100m thì chẳng mấy chốc vs tốc độ nước đổ thẳng ra biển kiểu đó thì cái kênh mở rộng thành 500m thôi, chưa tính tới các cánh đồng miền nam Campuchia sẽ cần một lượng nước gần bằng lượng nước cả miền tây dùng tưới tiêu trong mùa khô nữa đó. Hiện giờ bên cam nó làm có 2 vụ vì mùa khô đéo có nước, đào kênh xong noa đào mương dẫn nước thì làm lúa 3 vụ, trồng cây ăn quả,... Khi đó lợi thế sản xuất lương thực và cây ăn trái của miền tây đéo lại Campuachia đâu. Đồng bằng miền nam của nó rộng tương đương miền tây mà đất cao ráo không bị trũng phèn, có đầy đủ nước tưới thì bọn nó muốn trồng gì chả tốt hơn VN
.
 
Nói gì thì nói Campot không bao giờ từ bỏ việc xây kênh đào này, dự án kiểu gì vẫn được tiến hành, đó là sự thực. Nếu đặt mình vào vị trí Campot thì thử hỏi mình có xây không. Trả lời: Nếu là mình thì mình xây cmn từ lâu rồi.
VN phải chấp nhận để tìm hướng giải quyết khác.
 
Kênh này sẽ là trục xương sống để hàng ngàn, hàng vạn kênh đào nhỏ hơn hình thành khắp miền nam Campuchia phục vụ nông nghiệp. Chứ m tưởng nó đào mỗi cái kênh này à???
Nó giống như là kênh Vĩnh Tế hay kênh xáng Xà No ở miền tây v đó tml.
Mới đào đã rộng 100m thì chẳng mấy chốc vs tốc độ nước đổ thẳng ra biển kiểu đó thì cái kênh mở rộng thành 500m thôi, chưa tính tới các cánh đồng miền nam Campuchia sẽ cần một lượng nước gần bằng lượng nước cả miền tây dùng tưới tiêu trong mùa khô nữa đó. Hiện giờ bên cam nó làm có 2 vụ vì mùa khô đéo có nước, đào kênh xong noa đào mương dẫn nước thì làm lúa 3 vụ, trồng cây ăn quả,... Khi đó lợi thế sản xuất lương thực và cây ăn trái của miền tây đéo lại Campuachia đâu. Đồng bằng miền nam của nó rộng tương đương miền tây mà đất cao ráo không bị trũng phèn, có đầy đủ nước tưới thì bọn nó muốn trồng gì chả tốt hơn VN
Lúc t đi bên đấy cánh đồng vùng takeo nó mênh mông mà dân nghèo lắm vì thiếu nước nên nó nắn dòng mekong thì dân nó mang ơn đội nghĩa cha con hunsen , vn làm éo gì được nó.
 
Mẽo nó không bao giờ ngại nắm thêm nhiều quân bài. Cam ranh nó sẽ siết mạnh hơn
Để quân và thiết bị quân sự ở 1 nơi theo chủ nghĩa cs và việc gì trên đời cũng sang hỏi tq á?

Giấc mơ này đẹp, nhưng nó ko xảy ra :)))
 
Sửa lần cuối:
Càng xuống nước nó lại càng lên nước, thằng Cam này giờ mất dạy rồi, nó có bảo kê rồi .
Cam trước giờ vẫn vậy mà. Nhưng người Việt biết dân Cam đều gọi họ là dân 29 ngày rưỡi. Tao ko rõ lắm về nguồn gốc tên gọi này tại chưa có cơ hội tìm hiểu, nhưng nó ám chỉ sự lật lọng của đám dân này. Vương quốc Chăm trong lịch sử cũng y chang, luôn chờ Đại Việt suy yếu là gây sự. Người Thái cũng đã phải giao tranh với tộc này rất nhiều chỉ vì cái tính đó Phù Nam mới còn lại to lớn như ngày này dù lich sử thì nó đã từng là đế quốc lớn nhất DNA.
 
Lúc t đi bên đấy cánh đồng vùng takeo nó mênh mông mà dân nghèo lắm vì thiếu nước nên nó nắn dòng mekong thì dân nó mang ơn đội nghĩa cha con hunsen , vn làm éo gì được nó.
Nhìn phía giáp ranh với Vĩnh Hưng Long an thôi là thấy khác liền. Bên Cam k có kênh đào nên tháng hạn nó để khô như sân banh nguyên cánh đồng rộng hàng chục ngàn héc ta nhìn mút chân trời để thả bò thả dê, còn bên VN thì làm lúa 3 vụ trong khi hai bên chỉ cách nhau có 50m hai bên biên giới. Nếu mà bên Cam nó làm kênh dẫn nước thì lợi thế của nó cực kì khủng khiếp luôn.
 
Đấu khẩu rồi:
Trả lời, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết những thông tin liên quan kênh đào Phù Nam Techo mà Việt Nam có được cho đến thời điểm này chưa đủ để có thể đánh giá cụ thể về mức độ tác động của dự án.
Tiên lễ, hậu binh.
Ae Tây kỳ chuẩn bị đi
 
Giờ có cho Mẽo thuê cam ranh cũng đéo vào đâu, cái Mỹ muốn là quan điểm ngoại giao rõ ràng, a muốn chơi với tôi thì đáp ứng những điều kiện, đổi lại tôi mang đô la và sự bảo vệ giống hệt Philippines vậy, cứ bắt trước theo là có ô dù thôi 😀 nhưng bắc cụ ý muốn nghả theo TQ có cức mà dám làm. Miền Nam coi như bỏ, dân MT nên tính tới di cư vượt biên luôn đi, gánh hậu quả tin lời +s làm quê hương lụi tàn theo!
nghĩ cũng đúng thôi. Tàu thì có biên giới với mình. Hàng ngày dân cư 2 bên sang làm ăn, sinh sống với nhau. Đời sống sinh hoạt gắn chặt với nhau thì theo Mỹ sao đc.
Theo Mỹ hôm trước, hôm sau Tàu ko nhập thanh long, dưa hấu thì cả miền Bắc lại ăn trái cây thay cơm.
 
t thấy nó xây kênh xong hàng hoá của nó muốn qua tàu thì vẫn phải vòng qua mũi cà mau tiền dầu chi phí còn tốn kinh hơn việc đi qua biên giới dùng cảng VN, mà hàng của cam thì bảo đảm đ có cửa xuất qua châu âu hay châu mỹ, khéo anh cam ăn bánh vẽ của thằng Tàu
Mày biết sáng kiến vành đai và con đường của thằng Tàu ko ?
Hàng hoá từ Tàu xuống Cam sẽ đi đường sắt. Ngược lại cũng vậy, còn muốn qua Âu, Mỹ thì Tàu kết nối với tuyến đường sắt đi Âu rồi xuống tàu biển sang Mỹ.
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” là chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng toàn cầu do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra cách đây một thập kỷ nhằm kết nối châu Á với châu Phi và châu Âu thông qua các tuyến đường bộ và hàng hải.

 
sao trên fb, voz tụi nó bảo chỉ cần chạy cua mắt đỏ ra là tụi Cam sợ
 
Để quân và thiết bị quân sự ở 1 nới theo chủ nghĩa cs và việc gì trên đời cũng sang hỏi tq á?

Giấc mơ này đẹp, nhưng nó ko xảy ra :)))
Đấy là 1 trong 2 giải pháp cực đoan thôi (chọn Mĩ hoặc Tàu). Trừ khi lãnh đạo 1 trong 2 nước việt trung máu chó quá nếu không sẽ không xảy ra. Nhưng khả năng này để ngỏ.
 
Kênh này sẽ là trục xương sống để hàng ngàn, hàng vạn kênh đào nhỏ hơn hình thành khắp miền nam Campuchia phục vụ nông nghiệp. Chứ m tưởng nó đào mỗi cái kênh này à???
Nó giống như là kênh Vĩnh Tế hay kênh xáng Xà No ở miền tây v đó tml.
Mới đào đã rộng 100m thì chẳng mấy chốc vs tốc độ nước đổ thẳng ra biển kiểu đó thì cái kênh mở rộng thành 500m thôi, chưa tính tới các cánh đồng miền nam Campuchia sẽ cần một lượng nước gần bằng lượng nước cả miền tây dùng tưới tiêu trong mùa khô nữa đó. Hiện giờ bên cam nó làm có 2 vụ vì mùa khô đéo có nước, đào kênh xong noa đào mương dẫn nước thì làm lúa 3 vụ, trồng cây ăn quả,... Khi đó lợi thế sản xuất lương thực và cây ăn trái của miền tây đéo lại Campuachia đâu. Đồng bằng miền nam của nó rộng tương đương miền tây mà đất cao ráo không bị trũng phèn, có đầy đủ nước tưới thì bọn nó muốn trồng gì chả tốt hơn VN
t cũng ko có nhiều dữ liệu, nhưng kênh đào mà dễ thế ấy, muốn ra biển đc thì phải có nc dồi dào. mấy cái bánh vẽ của a Tàu đâu dễ xơi.
 
nghĩ cũng đúng thôi. Tàu thì có biên giới với mình. Hàng ngày dân cư 2 bên sang làm ăn, sinh sống với nhau. Đời sống sinh hoạt gắn chặt với nhau thì theo Mỹ sao đc.
Theo Mỹ hôm trước, hôm sau Tàu ko nhập thanh long, dưa hấu thì cả miền Bắc lại ăn trái cây thay cơm.
Biên giới với bắc cụ thôi, chứ đại đa số dân vn đều muốn theo Mỹ nhất là dân MN, nhưng đáng tiếc đất nước do đảng +s lãnh đạo đi ngược lại lại lợi ích lòng dân đi ngược lại lạ lợi ích của đất nước, sai lầm to lớn của +s là đánh đổ VNCH giờ ngàn năm tăm tối đéo ngóc đầu lên được nữa khi mà TQ đã quá to quá mạnh, trái ý là sẽ có chiến dịch đặc biệt như UKR, lũ +s vn đang đưa đất nước diệt vong!
 
Biên giới với bắc cụ thôi, chứ đại đa số dân vn đều muốn theo Mỹ nhất là dân MN, nhưng đáng tiếc đất nước do đảng +s lãnh đạo đi ngược lại lại lợi ích lòng dân đi ngược lại lạ lợi ích của đất nước, sai lầm to lớn của +s là đánh đổ VNCH giờ ngàn năm tăm tối đéo ngóc đầu lên được nữa khi mà TQ đã quá to quá mạnh, trái ý là sẽ có chiến dịch đặc biệt như UKR, lũ +s vn đang đưa đất nước diệt vong!
Giờ biến thànhh 1 tỉnh của nó, nó có cớ đánh ko? Trưng cầu dân ý , tự xáp nhập
 
Đcm triều đình thì đấu đá, rồi ren thì nói bố thằng nào nó sợ. Dân đen đang còn khổ dài, tui bay đừng tin mấy cái tăng trưởng GDP 6.5% trên tivi ấy. Có card mà tăng trưởng. Cán bộ hiện nay chỉ lo suốt ngày lo làm sao ko đi tù thôi. Mọi việc khác đéo quan trọng. Đcm tỉnh nào cũng thay thằng đứng đầu hoặc nằm trong diện theo dõi thì còn làm ăn đéo gì nữa. Cho nên tao thấy thế và lực của Việt Nam giai đoạn này nó thấp cực độ giống như hồi tiên tổ Trịnh Nguyên phân tranh. Như một gia đình mà bố mẹ suốt ngày lục đục, đấu đá lẫn nhau, chia bè kéo cánh với các con của mình thì tụi bay biết gđ đó như nào rồi vì vậy đừng mong kinh tế tăng trưởng nâng tầm vị thế, ngoại giao phát triển, dọn tổ cho đại bàng… chỉ có lên tivi mà lấy thôi
Nhìn giá vàng sjc nó lên nóc là đủ biết. Dm tiền tham nhũng chuyển sang vàng cho dễ chôn giấu cmnr. Tml mì chính càng kêu gào nó càng đẩy lên
 

Có thể bạn quan tâm

Top